Quan Vũ tự sát, tân Tam Quốc gây tranh cãi.

VTC| 18/08/2010 09:19

(NHN) Bắt đầu từ ngà y 2/5 vừa qua, bộ phim truyửn hình Tam Quốc diễn nghĩa phiên bản 2010 đã được công chiếu trên đà i truyửn hình các địa phương Trung Quốc.

Theo NhâÌ£t báo Chosun IIbo, nó đã gây ra nhiửu tranh cãi trong dư luận vử tính lịch sử­, đăÌ£c biêÌ£t laÌ€ chi tiết Quan Vũ tự tử­ chứ không phải bị Аông Ngô hại chết. Hơn nữa trong phiên bản 2010 ba anh em Lưu, Quan, Trương lại trở thà nh nhân vật phụ là m nửn cho những nhân vật như Lữ Bố.

Tiểu thuyết dã sử­ Tam Quốc diễn nghĩa của nhà  văn La Quán Trung được đánh giá là  một trong tứ đại danh tác văn học Trung Hoa, sánh ngang cùng Thủy hử­ của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa à‚n và  Hồng lâu mộng của Tà o Tuyết Cần.

Quan Vũ trong tân Tam quốc.

Cả bốn bộ tiểu thuyết nà y có ảnh hưởng rất lớn đối với văn học cũng như đời sống dân gian ở khu vực Аông à và  đã được chuyển thể thà nh những bộ phim truyửn hình mang tính kinh điển của giới điện ảnh Trung Hoa từ những ngà y nửn kinh tế nước nà y còn khó khăn, bao cấp.

Tam Quốc phiên bản 2010 dà i 95 tập với tổng kinh phí đầu tư 155 triệu nhân dân tệ, từ lúc vạch kế hoạch, viết kịch bản đến khi công chiếu mất 5 năm.

Tổng đạo diễn Cao Hy Hy tự tin nhận định, tác phẩm của ông đã đạt mục đích vử sức ảnh hưởng của phim truyửn hình, không chỉ đà i truyửn hình trung ương mà  ngay cả các đà i địa phương khi phát bộ phim nà y đửu nhận được sự chú ý theo dõi rất cao của công chúng.

Tuy nhiên, bộ Tam Quốc phiên bản 2010 nà y cũng dấy lên những luồng tranh luận trong cộng đồng khán giả Trung Hoa bởi những chi tiết theo nhiửu người là  bóp méo lịch sử­.

Tà o Tháo trong tân Tam Quốc do Trần Kiến Bân thủ vai.

Nhiửu chi tiết trong bộ phim nà y khác với nội dung cuốn Tam Quốc chí của Trần Thọ cũng như tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Аiửu đáng nói là  bộ phim truyửn hình nà y đã ngang nhiên hạ bệ hình ảnh thần tượng văn học, thần tượng dân gian Trung Quốc, Quan Vũ “ Quan Vân Trường với chi tiết vử cái chết của ông.

Kể cả Tam Quốc chí của Trần Thọ cũng như Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung đửu miêu tả Quan Vũ bị Аông Ngô bắt là m tù binh và  chém đầu ông khi ông thất thủ Kinh Châu, nhưng trong phiên bản mới, Quan Vân Trường lại tử­ tử­ mà  chết.

Lữ Bố và  Điêu Thuyửn trong tân Tam Quốc.

Nhiửu khán giả cho rằng, dù có tưởng tượng phong phú đến đâu họ cũng không thể hình dung được người ta lại có thể ép Quan Vũ phải tự tử­, một điửu hoà n toà n trái ngược với cá tính quật cường, nghĩa khí của ông. Trong văn học cũng như trong dân gian, người Trung Quốc thường gọi ông là  Quan Công, Quan Аế với thái độ đặc biệt tôn kính. Trong tiửm thức của nhiửu người, Quan Công là  một vị thánh có thể sát quỷ trừ tà  và  mang lại may mắn cho người dân.

Một điểm gây tranh cãi nữa của bộ tân Tam Quốc chính là  việc đạo diễn cố gắng đánh bóng hình ảnh Lữ Bố, đặc biệt là  quan hệ giữa Lữ Bố với Аiêu Thuyửn, một trong tứ đại mử¹ nhân Trung Hoa là  một tình yêu đẹp chứ không phải sự gặp gỡ của những âm mưu.

Trương Phi do Khang Khải thủ vai.

Trong hai tác phẩm lịch sử­ và  dã sử­, Аiêu Thuyửn được miêu tả là  mử¹ nhân lợi dụng sắc đẹp của mình nhằm ly gián Аổng Trác “ đại thần khuynh đảo triửu Hậu Hán và  người con nuôi “ Lữ Bố.

Trong phiên bản mới nà y, đạo diễn đã cắt bử chi tiết cái chết của Lữ Bố với cả trăm, ngà n mũi tên bắn và o, thay vaÌ€o đó, Lữ Bố bị chém đầu sau khi bị bắt là m tù binh trong lúc giao tranh với Tà o Tháo. Ngoà i ra, Quách Gia, một mưu sử¹ tà i năng của Tà o Táo cũng không hử xuất hiện trong tân Tam Quốc mặc dù Quách Gia là  nhân vật hoà n toà n có thật trong lịch sử­. 3 anh em Lưu, Quan, Trương thà nh nhân vật phụ

Nếu như bộ phim truyửn hình Tam Quốc diễn nghĩa bản đầu tiên công chiếu năm 1994 đã khắc họa một cách điển hình từng nhân vật và  đi và o tiửm thức của người xem truyửn hình theo hướng phò Hán phản Ngụy, nâng cao vai trò của Thục Hán với Lưu Bị nhân đức, Khổng Minh thiên tà i, Quan Vũ trung nghĩa, Trương Phi chính trực và  Tà o Tháo gian hùng thì phiên bản Tam Quốc 2010 của Cao Hy Hy lại xếp Lưu Bị, Quan Vũ và  Trương Phi và o hà ng nhân vật phụ, Tà o Tháo mới là  nhân vật trung tâm.

Trong phiên bản mới, Lữ Bố do Hà  Nhuận Аông, một nam diễn viên điển trai Аà i Loan với chiửu cao 1,85 m thủ vai từng tham gia bộ phim truyửn hình Hà n “ Trung tưÌ£a đêÌ€ Sophie's Revenge hồi năm ngoái và  là  gương mặt khá quen thuộc với khán giả Hà n Quốc.

Vu Hòa Vử¹, Vu Vinh Quang, Khang Khải - những diễn viên thủ vai Lưu Bị, Quan Vũ và  Trương Phi thuộc hà ng thường thường bậc trung chứ không nổi như các sao và o vai Tà o Tháo, Lữ Bố. Mặt khác, trong phiên bản nà y xuất hiện khá nhiửu gương mặt các sao nữ và o vai Аiêu Thuyửn, Аại Kiửu vợ Tôn Sách, Tiểu Kiửu vợ Chu Du, Tôn Thượng Hương em gái Tôn Quyửn và  là  vợ Lưu Bị.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Quan Vũ tự sát, tân Tam Quốc gây tranh cãi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO