Phúc Thọ

Tạo điểm nhấn, góp phần xây dựng Thủ đô “sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn”
Cuộc thi "Giữ gìn đường làng, ngõ, xóm, thôn, tổ dân phố sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” trên địa bàn huyện Phúc Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực, huy động mọi lực lượng quần chúng tham gia; duy trì, giữ gìn để các hoạt động trở thành nề nếp, thói quen sinh hoạt của từng thôn, xóm, khu dân cư; có nhiều đổi mới, mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả, thiết thực.
  • Hà Nội: Xây dựng tiêu chí xét tặng các danh hiệu phù hợp với thực tế tại mỗi địa phương
    Với mong muốn tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” trên địa bàn TP Hà Nội, sáng ngày 30/8, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội chủ trì, phối hợp với UBND huyện Phúc Thọ tiếp tục tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hoá”; “Thôn, tổ dân phố văn hoá”; “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu”.
  • Khởi công Cụm công nghiệp Long Xuyên, huyện Phúc Thọ
    Sáng 19-8, UBND huyện Phúc Thọ phối hợp với Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Ân tổ chức lễ khởi công dự án Cụm công nghiệp Long Xuyên. Dự, phát biểu chỉ đạo lễ khởi công có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.
  • Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch tại Phúc Thọ
    Chiều 20/1, tại huyện Phúc Thọ, Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phúc Thọ và các đơn vị có liên quan tổ chức lễ khai mạc Hội chợ hoa xuân, quảng bá sản phẩm làng nghề, nông sản phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 trên địa bàn huyện.
  • Huyện Phúc Thọ: Phát triển các làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương
    Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội được biết đến là huyện ngoại thành có nhiều làng nghề và làng nghề truyền thống. Việc giữ gìn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống đang được huyện quan tâm, đây được coi là tiềm năng và lợi thế trong việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương.
  • Cầu Giấy: Triển khai hiệu quả phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển – Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm”
    Đây là phong trào vô cùng ý nghĩa nhằm vận động toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thủ đô tham gia các hoạt động kết nối, chia sẻ kinh nghiệm dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ góp phần từng bước thu hẹp khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các đơn vị nhà trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Phát huy giá trị văn hóa ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa
    UBND huyện Phúc Thọ (TP. Hà Nội) cho biết, từ ngày 16 - 18/10/2023 (ngày mồng 2 đến mồng 4 tháng 9 Âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn (xã Hát Môn), sẽ diễn ra Lễ Kỷ niệm ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa.
  • Di tích Bác Hồ thăm công trình hàn khẩu đê Mai Lâm (huyện Đông Anh)
    Mai Lâm là vùng đất cổ xưa thuộc lưu vực sông Hồng, nổi tiếng với địa danh lịch sử “Hoa lâm viên” thời Lý. Với những thành tích trong hai cuộc kháng chiến, Mai Lâm được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đặc biệt Mai Lâm có vinh dự tự hào được đón Bác về thăm, động viên nhân dân khắc phục hậu quả lũ lụt, chống thiên tai, giành lại cuộc sống bình yên.
  • Huyện Phúc Thọ (Hà Nội) sắp có tuyến đường rộng 24m nối hai tỉnh lộ 419 - 418
    UBND TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt chỉ giới đường đỏ tuyến đường nối tỉnh lộ 419 đi tỉnh lộ 418 (đường vành đai thị trấn) tại huyện Phúc Thọ, tỷ lệ 1/500.
  • Chùa Triệu Xuyên (huyện Phúc Thọ)
    Chùa mang tên địa danh của làng Triệu Xuyên, thuộc xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ. Chùa có tên chữ là Long Vân thiền tự, nằm ở phía tây bắc của Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 45km.
  • Chùa Thiệu Long (huyện Phúc Thọ)
    Tên thường gọi là chùa Mỹ Giang, tên chữ là Thiệu Long tự, thuộc thôn Mỹ Giang, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây,
  • Chùa Tiên Linh (huyện Thanh Trì)
    Chùa Tiên Linh thuộc xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 17km về phía nam.
  • Chùa Thanh Chiểu (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Thanh Chiểu có tên chữ là Cổ Linh tự thuộc thôn Thanh Chiểu, xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 50km về phía tây bắc.
  • Chùa Tăng Non (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Tăng Non có tên chữ là Chân Linh tự, thuộc thôn Tăng Non, xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây.
  • Chùa Phúc Tâm (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Phúc Tâm hiện nay tọa lạc tại xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
  • Chùa Phúc Lộc (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Phúc Lộc có tên chữ là Phúc Lộc tự, thuộc thôn Hiệp Lộc, xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây. Từ Hà Nội theo Quốc lộ 32A (Hà Nội - Sơn Tây), qua đập Phùng đến cây số 18 rẽ tay trái đi khoảng 800m là đến di tích.
  • Chùa Ngọc Tảo (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Ngọc Tảo, còn có tên là chùa Hoành Phấn và tên chữ là “Mã Vàng tự”, thuộc xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây bắc.
  • Chùa Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ)
    Chùa Hiệp Thuận có tên chữ là Đại Bi tự, tên nôm là chùa Bà Tề, thuộc thôn Hiệp Thuận, xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km về phía tây.
  • Chùa Giáo Hạ (huyện Phúc Thọ)
    Chùa mang tên địa danh của làng Giáo Hạ, còn có tên chữ là “Linh Khối tự”, thuộc xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía tây.
  • Phúc Thọ: Xây dựng nông thôn mới nâng cao kết hợp phát triển kinh tế địa phương
    Sau khi hoàn thành xây dựng huyện Nông thôn mới (NTM) Phúc Thọ tiếp tục đặt mục tiêu đến năm 2025 xây dựng thành công huyện NTM nâng cao, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế, môi trường xanh, nông nghiệp sạch, văn hóa đẹp, thực sự là miền quê đáng sống. Để thực hiện mục tiêu này, huyện Phúc Thọ đã triển khai nhiều giải pháp, đồng thời khơi dậy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên của người dân nơi đây.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO