Tình cảm trà n đầy trong chén rượu thơm
Người Thái ở đây lại có cách mời rất lạ. Chén rượu đầy được đặt trên lòng bà n tay, cô gái nâng lên sát miệng khách, mùi rượu ngô thơm lừng, ai có thể từ chối được. Khi phê các thực khách cà ng bị hút hồn bởi những cô gái Thái miệng cười như hoa, nồng nhiệt mời từng người uống rượu trong điệu Khớp mơi lẩu (hát mời rượu). Nếu thấy họ hay tay nâng chén rượu mời kiểu tình xuân trên núi thì cũng có nghĩa là bạn đang chuẩn bị bước và o thế giới đặc biệt.Tay người nà y vòng và o tay người kia hát cũng hát, ăn cũng uống, nhảy cũng uống,...chén rượu trở thà nh một biểu hiện tình cảm mà người Thái gửi đến các vị khách. Có thể đan tay nhau, quà ng cổ nhau hoặc ông nhau uống rượu. Hòa trong chén rượu là tình người, tình yêu đôi lứa, tình yêu bản là ng.
Rượu cần là nét văn hóa của dân tộc Thái.
Theo ông Lò Văn Phòng trưởng bản Bơn: Bây giử, bà con dân bản không còn lo đói cơm, đói sắn, cuộc sống khấm khá dần thoát khửi cái đói nghèo. Rượu người Thái chúng tôi không thiếu, khi nhập mâm khách không say là chủ nhà chưa vui. Còn cụ Sầm Quảng Vị cho biết thêm: Người Thái coi mọi sự vật đửu có linh hồn nên thử cúng các ma, do đó theo tập tục trước khi uống rượu thường đổ xuống đất một chút để mời các ma lang thang đói khát không có người cúng. Khi uống xong, người Thái lấy chén úp mạng và o lòng bà n tay để chứng tử đã uống cạn trăm phần trăm. Nếu khách đang ngồi ăn uống mà có việc ra ngoà i nên để chéo đôi đũa trên miệng bát, nếu để xuôi đũa song song như người dưới xuôi là điửu cấm kửµ.
Có hiếu mới giữ gìn được tục đẹp của tổ tiên
Rượu của người Thái có hai loại chính, rượu cần được gọi là lẩu xá, rượu đã qua chưng cất gọi là lẩu siêu với những cách thức khác nhau. Mỗi bữa rượu là một bữa tiệc, người ta uống trong các lễ tết, uống khi gia đình có việc vui (cưới hửi, sinh con, mừng thọ), chuyện buồn (tang ma, trừ hạn) và uống khi có khách đến thăm chơi. Tùy từng trường hợp mà cách tiếp đón, nghi thức uống rượu cũng khác nhau nhưng mở đầu luôn là tục thăm nhau cụ Vi giải thích đó là uống để chà o hửi, là m quen, để biết nhau. Mọi người có phần rượu ngang nhau và phải uống hết, sau và i lượt uống thăm, thì tùy theo khả năng từng người mà uống ít hay nhiửu. Nếu đông khách, thì thường có văn nghệ tại chỗ người ta vừa uống rượu vừa lăm (múa) và khắp (hát) với nhau, rượu như một chất kích thích khiến cho không khí của những buổi họp mặt thêm phần sôi động, vui tươi.
à”ng phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc hà o hừng nói rằng bữu rượu là nơi hội tụ của các mối giao cảm, khiến cho người ta hiểu nhau hơn và tạo thêm nguồn hứng khởi trong cuộc sống. Tập quán người Thái đã uống rượu là phải say, ai không say là thiếu thiện chí, thiếu nhiệt tình. Nếu chưa say và muốn dừng thì đứng lên, chắp hai tay trước ngực rồi nâng đôi đũa ngang mặt xin phép tạm nghỉ một lát rồi phải uống tiếp . Người say được chăm sóc chu đáo, chủ nhà sẽ trải đệm, lấy gối cho khách nằm nghỉ, nếu khách ở xa có thể ngủ lại còn nếu ở gần thì sẽ có người cõng dìu vử nhà . Còn ông Lò Văn Nuy, cán bộ văn hóa xã cho biết, theo tục lệ của người Thái, những trường hợp say rượu mà quậy phá sẽ bị chế tà i nhắc nhở, khiển trách mang tính giáo dục, nếu vẫn tái phạm thì dân bản sẽ không cho tham gia các bữa rượu nữa.
Bỗng giọng ông trùm xuống: Thanh niên bây giử có một số người uống say không biết giữ mình nên bê tha quá, đó cũng bởi vì ít nhiửu vử ý nghĩa đẹp của tục uống rượu nữa rồi. Thật đáng buồn!. Nhấp cạn nốt phần rượu trong chiếc chén, ông đưa ánh mắt trầm tư nhìn những khoảng xanh của cây cử đất trời qua ô cửa, dường như trong tâm hồn người đà n ông nà y là một niửm khắc khoải, lo lắng khi những nét đẹp trong truyửn thống văn hóa của dân tộc mình ít nhiửu đang dần mai một.