Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu vực Ba Vì không đủ "tụ khí"

Tuần Vietnamnet| 17/05/2010 12:38

Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thà nh đưa trung tâm hà nh chính quốc gia và o khu vực Ba Vì.

Hiện nay dư luận đang rất quan tâm đến chuyện đặt trung tâm hà nh chính quốc gia vử chân núi Ba Vì. Từ góc độ khoa học phong thủy, ông có thể nói gì vử điửu nà y?

Tôi có đến xem mô hình quy hoạch Hà  Nội, theo cảm quan riêng - có thể rất chủ quan, vì tôi không được trực tiếp cung cấp thông tin nà o cụ thể - thì với cách đặt trung tâm hà nh chính ở đó, có thể là  người quyết định đặt ở vị trí nà y có tư duy vử phong thủy. Аằng trước có hồ Аồng Mô, đằng sau tựa núi Ba Vì, ở giữa có khoảng đất trống, đặt trung tâm hà nh chính quốc gia và o đó.

Nhưng tôi e rằng, đó là  kiến thức sai. Vì khu vực nà y khí chất rất hẹp, không đủ tụ khí. Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thà nh đưa trung tâm hà nh chính quốc gia và o khu vực nà y.

Hầu hết các thà nh phố lớn trên thế giới nằm ở hữu ngạn sông nếu nhìn từ đầu nguồn xuống. Trong lý luận phong thủy của tôi, khí gặp gió thì tán, gặp thủy thì tụ. Trong sự vận động của trái đất ngược chiửu kim đồng hồ, thì bên hữu ngạn sông khí tụ, bên tả ngạn thì khí tán.

Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu vực Ba Vì không đủ

Nhà  nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Ảnh: LAD

Vậy ông có suy nghĩ gì vử hướng quy hoạch cho phù hợp với khoa học phong thủy?

Từ thời điểm đặt thà nh Аại La đến nay đã hơn ngà n năm, khí đã tụ nhiửu. Do đó tôi tán thà nh với quan điểm mở rộng Thủ đô. Nhưng mở như thế nà o lại là  chuyện khác. Tất nhiên không thể cố chấp là  phải dồn mọi thứ và o khu khí tụ. Nguyên tắc căn bản nhất là  phải tôn trọng sự hòa nhập với thiên nhiên cao.

Hiện nay nhiửu người đòi trung tâm hà nh chính phải chuyển vử gần Hồ Tây. Những người có kiến thức sơ sơ vử phong thủy cũng đửu biết là  nơi gần hồ nước lớn thì đửu là  nơi tụ khí, âm dương hà i hòa. Nhưng vùng đất đó, khí tụ đến đâu thì chưa hẳn là  lấy hồ nước đó là m trọng tâm, có thể lùi lại, tiến lên, sang phải trái tùy tính toán cụ thể.

Còn những thảo luận vử vấn đử trục Thăng Long - một dự án lớn của Thủ đô, ông có ý kiến như thế nà o?

Khí sinh ra sự tương tác của các vật thể. Sự di chuyển vận động trên con đường tạo ra khí. Nếu con đường cà ng thẳng, luồng xung xát khí cà ng mạnh. Bởi vậy, trong phong thủy thường kiêng con đường thẳng đâm thẳng và o nhà .

Nếu mình muốn là m con đường thẳng, phải tùy và o con đường đó đâm và o đâu. Xấu tốt là  quan niệm của con người, chứ bản thân thiên nhiên không có vấn đử đó. Con đường tạo ra xung xát khí, chưa hẳn là  xấu. Phải xem con đường đi và o đâu, nối với cái gì thì trở thà nh tốt.

Tôi chưa có ý kiến cụ thể vử con đường nà y vì chưa được xem kĩ lườ¡ng toà n bộ các quy hoạch xung quanh nó, và  chưa thật hiểu ý đồ của người vẽ dự án.

Sẵn lòng chia sẻ "Luận tuổi Lạc Việt"

Một câu chuyện khác cũng rất thú vị là , trong dân gian hiện đang phổ biến cách tính tuổi tác để quyết định nhiửu việc lớn trong cuộc đời theo phương pháp à‚m dương, vậy là m thế nà o để xác định được cách tính toán có đúng không?

Tôi cũng trăn trở là  nhiửu người chỉ học sách và  đem ra áp dụng cứng nhắc, có khi đúng khi sai. Nhưng vì họ có tâm, và  khách quan, không ảnh hưởng lớn lắm đển quan hệ xã hội.

Song cũng có người dùng điửu nà y để mưu lợi bản thân và  dọa dẫm thân chủ, thì rất không tốt.

Tôi mong muốn có những nghiên cứu đích thực và  phổ biến để dẹp mê tín dị đoan. Аể xem cho chính xác, chẳng hạn chỉ để bốc được một quẻ dịch thì cần những nhà  chuyên môn nghiên cứu rất lâu và  phải có kinh nghiệm.

Còn những cách tính tuổi vợ chồng lấy nhau có hợp hay không, thì thực ra rất khập khiễng. Tôi có quan điểm là  yêu nhau cứ việc lấy. Không có vợ chồng nà o khắc nhau cả.

Bằng chứng là  tôi đã là m những thống kê tuổi vợ chồng rất là  khắc, thậm chí cả tuổi tôi và  bà  xã tôi, trong sách nói là  rất xấu. Nhưng thực tế là  nhiửu cặp vợ chồng rất già u có hạnh phúc.

Tôi tìm hiểu ra một phương pháp nữa là  luận tuổi Lạc Việt. Xác định rằng đứa con trong gia đình ảnh hưởng đến hạnh phúc như thế nà o.

Kết luận của tôi là  yêu nhau cứ việc lấy, miễn là  sinh tuổi con đừng khắc tuổi mẹ. Nhiửu người không biết, cứ kiên quyết là  tuổi nà y không được lấy tuổi kia, gây nên sự chia ly đau lòng cho nam nữ.

Cái lý của việc tính tuổi để kết hôn là  gì? Và  cái không hợp lý của nó là  gì?

Có nhiửu phương pháp tính tuổi vợ chồng. Người ta chia tuổi người nam và  tuổi người nữ ra 8 cung bát quái. Phối 8 cung lại ra quy ước tốt xấu, tổng cộng 64 trường hợp. Trong trường hợp sự kết hợp ra ô xấu, thì họ đưa ra kết luận là  cặp nà y lấy nhau sẽ xấu.

Phương pháp tính khác là  Cao Ly đồ hình, dùng thập thiên can của người nam, phối với 12 địa chi của người nữ, ra 120 trường hợp tuổi nam nữ lấy nhau.

Ngoà i ra, còn có cách tính 12 địa chi phối với 12 địa chi, ra 144 trường hợp.

Với dữ kiện ban đầu chỉ có như vậy, thì các kết quả không thể vượt quá con số trên. Nhưng thế giới có ít nhất có 6 tỉ người, tính tối thiểu là  có 1,5 tỉ cặp vợ chồng. Nếu cứ tính theo kiểu tốt xấu như các phương pháp trên, thì không lẽ có nử­a số vợ chồng lấy nhau phải nghèo hoặc gặp hoạn nạn ngay? Аiửu nà y vô lý ngay trên thực tế và  dễ dà ng thấy sai.

Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu vực Ba Vì không đủ

Nhưng cách tính dân gian lại  có một cơ sở trên thuyết à‚m Dương ngũ hà nh như trên vừa nói. Vậy từ đó, tìm ra một phương pháp đúng như thế nà o?

Qua tính toán, tôi thấy là  tuổi người con út ảnh hưởng rất lớn. Có những cặp vợ chồng lấy nhau, nếu xét tuổi theo phương pháp cũ thì rất xấu, và  ngược lại.

Tôi đã ứng dụng luôn để khuyên nam nữ yêu nhau thì cứ lấy, chỉ căn là m sao để có đứa con hợp với tuổi mẹ. Vì người nữ trong thuyết à‚m dương ngũ hà nh, thuộc vử âm - âm là  sự tăng trưởng, nửn tảng gia đình.

Thực tế là  cách tính tuổi tác để kết hôn đã gây đau khổ chia rẽ cho nhiửu đôi nam nữ. Nó tuy không được nói trên thông tin đại chúng, nhưng lại phổ biến ngấm ngầm nhiửu đời nay và  rất khó thay đổi.

Cá nhân tôi rất sẵn sà ng chia sẻ phương pháp của mình, không cần bản quyửn, để giúp mọi người hiểu hơn.

Vử mặt lý thuyết, đối với những vấn đử đã tiên tri được, bản thân người nghiên cứu và  dự đoán trước được sự việc, có cách gì để thay đổi trong tương lai không?

Аiửu nà y rất phức tạp. Chẳng hạn, tôi và  2 người nữa đã dự đoán được cuộc chiến tranh Iraq sẽ xảy ra, nhưng sức mình không thay đổi được. Chỉ trừ phi những điửu dự đoán nà y được nhiửu người quan tâm, đặc biệt là  những người có trách nhiệm, thì có thể hà nh động để hạn chế bớt.

Biết trước là  một chuyện, điửu kiện tác động lại là  chuyện khác.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu vực Ba Vì không đủ "tụ khí"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO