Nước đá độc hại như thế nào?

Văn hóa ẩm thực| 12/11/2009 14:31

Tại sao nước đá lại gây những tác hại lớn trong sức khoẻ con người? Vô lý! Nhiửu người vẫn uống nước đá hoà i có sao đâu?

Аúng là  nhiửu người vẫn uống nước đá và  không thấy có sao thật nhưng khi thấy có sao là  đã muộn rồi. Có thể nói nước đá hay nói rộng ra là  các thức ăn (uống) ướp lạnh là  một thứ thuốc độc đối với cơ thể chúng ta. Sở dĩ nó độc là  vì nó gây ra những tác hại mà  chúng ta không hử nghĩ rằng do nó gây ra. Ảnh hưởng tác hại của nó thâm nhập rất chậm chạp và  lâu dà i. Và  khi nó và o rồi thì khó gỡ ra.

Nhiửu người thường rầy con cái đừng uống nước đá hại răng. Mà  hại răng thật. Nhất là  trẻ con răng hư rất nhiửu. Nhưng tác hại ở chỗ là  từ đứa bé con đến người lớn đa số đửu thích nước đá. Một kẻ thù ít người biết và  đử phòng là  chai nước lọc để trong tủ lạnh mà  mình vẫn uống hà ng ngà y, nhất là  lúc đi đâu vử mệt, rót ra ly uống thật là  tuyệt! Mát từ miệng mát qua cổ họng và o tận bụng và  lan ra cả người! Аộc là  ở chỗ đó.

Tắm nước lạnh khi đang mệt, có nguy cơ thay đổi nhiệt độ cơ thể khi gặp lạnh đột ngột. Nhưng đó là  từ bên ngoà i. Còn cái bên trong của ly nước ướp lạnh đi ngay và o tận trong cơ thể và  nằm trong đó một thời gian lâu dà i. Và  nếu ngà y nà o cũng như thế thì sẽ còn tích tụ chất độc nhiửu hơn nữa. Nhưng ít ai ngử và   chịu tin điửu nà y. Vì nó không gây ra chết liửn như việc tắm đêm bằng nước lạnh. Nhưng nếu thỉnh thoảng mới có người chết vì tắm đêm bằng nước lạnh thì số người bị ảnh hưởng tai hại do việc sử­ dụng nhiửu nước đá cụ thể là  chất uống lạnh rất nhiửu.

Nước đá độc hại như thế nào?

Ảnh minh hoạ.

Có thể liệt kê ra các bệnh sau đây khiến chúng ta giật mình: Suyễn, đau bao tử­, trĩ, lòi dom, viêm họng, viêm phế quản mãn tính, viêm mũi dị ứng, cảm lạnh, thấp khớp, tiểu gắt, rụng tóc, đau lưng, hư răng, nhức mửi cổ, gáy, vai, nhức đầu kinh niên, giảm trí nhớ, kém mắt, nặng nử mệt mửi, sợ lạnh, nhức răng, mụn nhọt, bệnh đường ruột...

Chả lẽ nước đá lại là  thủ phạm của bấy nhiêu bệnh phổ biến đó? Thật ra nếu nói nước đá là  thủ phạm duy nhất của các bệnh trên thì hơi cường điệu. Vì rằng cơ thể con người rất phức tạp và  bệnh thì có nhiửu nguyên nhân. Nhưng phải nói không sợ sai là  nước đá có ảnh hưởng không nhiửu thì ít đến các bệnh trên.

Аông y từ xưa đã nói Thận ố hà n (Thận ghét lạnh) Thật ra không những thận ghét lạnh mà  Phế (phổi) và  Tử³, Vị cũng  sợ lạnh. Cái lạnh nói chung đửu khiến con người sợ, nói chi đến nội tạng. Lạnh là  Hà n, mà  Hà n thì thuộc à‚m (à‚m hà n).

Thật ra, ta nên hiểu rõ Thận của Аông Y một cách rộng rãi. Аó là  sinh lực, là  sức đử kháng của cơ thể, là  thần kinh cao cấp; là  vử não chứ không phải chỉ đơn thuần là  quả thận hay bà ng quang. Cho nên, khi Аông Y nói Thận ử hà n nghĩa là  tai hại của các yếu tố lạnh đối với sức khoẻ và  sự sống của con người, chính là  cái lạnh tấn công một cách liên tục cơ thể sẽ là m cho cơ thể suy yếu dần.

Vì cơ thể mỗi khi gặp chất lạnh và o bên trong, nó phải tự động hoá giải cái Lạnh đó để quân bình nhiệt độ giữa các vùng của cơ thể, việc nà y khiến cơ thể phải hao phí năng lượng một cách vô ích (chỉ vì để hoá giải chất lạnh và o bên trong cơ thể biến nó thà nh nóng thích nghi với cơ thể đang nóng chứ không là m gì có lợi ích cả). Và  nếu sự kiện nà y xảy ra hà ng ngà y thì rõ rà ng nó là m cho cơ thể cà ng lúc cà ng suy yếu nhất là  lẽ lôi kéo các cơ quan liên hệ nó suy yếu theo.

Thường đó là  tạng Thận, một tạng quan hệ số một nếu không nói là  gốc của Sinh mệnh con người (theo Аông Y). Cũng chính vì thế mà  khi mạch thận tuyệt thì bệnh kể như khó cứu.

Phân tích như trên, các bạn sẽ thấy lý do tại sao một thức uống rất thông thường như nước đá lại là  một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiửu bệnh thời đại như: viêm mũi dị ứng, suyễn, thấp khớp, huyết áp...

Có cách gì cứu gỡ không? Chỉ có một cách đơn giản là  giảm bớt thức uống lạnh cà ng nhiửu cà ng tốt. Аồng thời ăn uống các thức ăn mang tính dương như gừng, nghệ, cà  rốt, trái su, muối mử, hột gà . Khoai sọ - kèm thêm là  xoa mặt. Аặc biệt là  và nh tai và  vùng trước tai mỗi đêm (xoa cho đến khi nóng lên), để khắc chế những  tai hại do nước đá gây ra. Vận động thường xuyên và  tắm nắng chơi thể thao ngoà i trời (nếu có điửu kiện).

Ở các xứ ôn đới,  ít khi người ta dùng cà  phê đá, bia có đá hay các thứ uống khác có kèm theo nước đá. Ở các nước nhiệt đới (nôm na là  xứ nóng) người ta có thói quen dùng nước đá nhiửu hơn. Nhưng có lẽ chỉ có nước ta, nhất là  Thà nh phố Hồ Chí Minh là  hay dùng các thức uống có kèm đá nhiửu nhất. Ta nên dà nh một sự lưu tâm đặc biệt đối với vấn đử nà y, mới xem qua tưởng là  tầm thường nhưng  thật ra nó gây ra một tồn tại lâu dà i và  có bình diện rộng đối với sức khoẻ con người, không những đối với thế hệ nà y mà  còn đối với các thế hệ liên tiếp vử sau, nếu ta cứ tiếp tục dùng nhiửu nước đá.

Cho nên một lần nữa, chúng tôi tha thiết nhắc nhở các bạn lưu tâm đến việc sử­ dụng nước đá. Аừng lạm dụng nó, hãy dùng nó cà ng ít cà ng tốt. Thay vì dùng nhiửu đá lạnh, ta dùng nhiửu trà  nóng tốt hơn. Аó là  cách phòng bệnh bảo vệ sức khoẻ và  giống nòi, mang nhiửu ý nghĩa tích cực.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Nước đá độc hại như thế nào?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO