Hãng bảo mật F-Secure vừa công bố báo cáo tình hình bảo mật trên nửn tảng di động trong năm 2012 với một thực tế đáng buồn dà nh cho nửn tảng di động của Google: ngà y cà ng nhiửu mã độc xuất hiện trên Android.
Theo F-Secure, mã độc trên Android đã tăng theo cấp số nhân trong 3 năm 2010, 2011 và 2012. Đáng chú ý trong 2 năm gần đây, Android là nửn tảng di động có số lượng mã độc nhiửu nhất trong tất cả các nửn tảng di động.
Tính riêng trong năm 2012, Android chiếm đến 79% trong tổng số 301 loại mã độc khác nhau xuất hiện trên các nửn tảng di động, trong khi đó iOS của Apple chỉ chiếm khiêm tốn 0,7%.
Biểu đồ số lượng mã độc trên nửn tảng di động trong 3 năm 2010, 2011 và 2012, cho thấy sự tăng trưởng nhanh chóng vử số lượng mã độc trên Android
Phần mửm độc hại trên nửn tảng Android đang ngà y cà ng tăng vử số lượng và mức độ nguy hại, F-Secure cho biết. Mỗi quý, tác giả của các loại mã độc lại cập nhật các biến thể của các loại mã độc đã phát tán trước đó. Tính riêng trong quý IV/2012, 96 loại biến thể mới của mã độc trên Android đã được phát hiện ra, gần gấp đôi so với số lượng mã độc trong quý trước đó.
Trong khi đó với nửn tảng iOS, việc giám sát kử¹ các ứng dụng được đăng tải kho ứng dụng App Store của Apple đã khiến cho các loại mã độc không có nhiửu cơ hội phát tán trên nửn tảng di động nà y. Số lượng mã độc lây nhiễm và phát tán trên iOS trong 2 năm 2010 và 2011 thấp đến nỗi không cần được lưu tâm và nhắc đến.
Có nhiửu lý do để Android trở thà nh mục tiêu yêu thích để phát tán mã độc của hacker.
Đầu tiên có thể kể đến số lượng thiết bị sử dụng Android ngà y cà ng nhiửu và đa dạng, thuộc nhiửu phân khúc khác nhau. Cũng tương tự như hệ điửu hà nh Windows thường xuyên trở thà nh nạn nhân của hacker phát tán virus hơn so với nửn tảng MacOS của Apple bởi vì sự đa dạng và phổ biến hơn của Windows.
Bên cạnh đó, Android là một nửn tảng mở, được sử dụng và biến đổi bởi nhiửu hãng sản xuất điện thoại, đồng thời nhiửu ứng dụng có thể cà i đặt lên Android từ bên ngoà i thay vì phải cà i đặt trực tiếp thông qua kho ứng dụng Google Play. Điửu nà y có thể giúp hacker lợi dụng để đánh lừa người dùng cà i đặt mã độc hại lên thiết bị của họ mà không hay biết, góp phần phát tán mã độc hại được dễ dà ng hơn.
Ngược lại, iOS là một nửn tảng đóng hoà n toà n và chỉ mở cửa một cách giới hạn với các nhà phát triển ứng dụng (quy định những điửu mà các nhà phát triển có thể hoặc không thể là m), các ứng dụng cần phải đăng ký lên kho ứng dụng App Store và phải qua sự kiểm soát gắt gao của Apple trước khi đến tay người dùng. Nói cách khác, sẽ rất khó để mã độc có thể qua mặt Apple để xâm nhập và phát tán trên nửn tảng iOS.
Sau khi F-Secure đưa ra báo cáo của mình, Apple đã không bử lỡ cơ hội đá đểu Android của Google khi Phil Schiller, Giám đốc marketing toà n cầu của Apple đã đăng tải một đoạn thông điệp lên Twitter của mình: Hãy an toà n ở ngoà i kia, kèm theo đường link kết quả báo cáo của F-Secure, như một lời mỉa mai dà nh cho Android và người dùng của nửn tảng di động nà y.
Dĩ nhiên, Apple hoà n toà n có lý do để chế nhạo Android vử mức độ bảo mật của nửn tảng nà y.