nong san viet

Hành trình nâng tầm nông sản Việt qua kênh thương mại điện tử
Sau 1 năm triển khai, Chương trình OCOP đã có mặt khắp các tỉnh, thành từ Bắc vào Nam tổ chức hàng loạt chiến dịch chợ phiên OCOP, góp phần mang lại những tác động tích cực đối với kinh tế địa phương và ngành nông nghiệp.
  • Doanh nghiệp Singapore tìm nguồn cung nông sản Việt ứng phó Covid-19
    Theo kế hoạch, cuối tháng 2/2020 đoàn các doanh nghiệp thu mua của Singapore sẽ về Việt Nam để tìm nguồn cung ứng các sản phẩm rau, quả cho thị trường quốc đảo này, nhằm đối phó với sự gián đoạn nguồn cung từ Trung Quốc.
  • Để nông sản Việt có đầu ra đa dạng, ổn định
    Chỉ trong chưa đến 10 ngày, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã phải hơn 5 lần đưa thông tin, khuyến cáo tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa với Trung Quốc qua các cửa khẩu. Trong đó, đáng chú ý là lượng hàng hóa tồn đọng như dưa hấu, thanh long… Ngành nông nghiệp đang chịu tổn thương nặng nề từ thời tiết, dịch bệnh đến những bất ổn của thị trường.
  • Xây dựng thương hiệu: Yếu tố sống còn của nông sản Việt
    Gạo, cà phê, hạt điều, chè… là những mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam, đứng trong tốp đầu thế giới. Tuy nhiên, các mặt hàng này chủ yếu ghi điểm ở số lượng xuất khẩu, còn hầu như không có tên tuổi, giá trị gia tăng thấp. Để các sản phẩm nông sản Việt đi xa hơn, tiếp cận được các thị trường khó tính trên thế giới, bứt phá trở thành nước dẫn đầu về xuất khẩu nông sản thì xây dựng thương hiệu là yếu tố quyết định.
  • Nông sản Việt Nam: Nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu
    Nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2018. Để đạt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 43 tỷ USD của năm 2019, ngành Nông nghiệp đang nỗ lực tập trung thực hiện nhiều giải pháp.
  • Mặt hàng nông sản Việt Nam đang dần có chỗ đứng trên khu vực và quốc tế
    Tỷ trọng xuất nhập khẩu của nước ngoài tại các công ty nông sản Việt Nam đang tăng nhờ việc cải tiến chất lượng cũng như khả năng cung cấp số lượng lớn nông sản. Ngoài việc liên kết với các nước láng giềng, Việt Nam còn liên kết với các nước Trung Đông và một số cường quốc kinh tế khác. Điều này góp phần làm tăng độ phủ sóng của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
  • Nguyên nhân nông sản Việt gặp khó tại thị trường Trung Quốc?
    Tại hội thảo “Nâng cao hiệu quả tiếp cận thị trường Trung Quốc cho nông sản Việt” ngày 26/8, ông Nguyễn Hoàng Anh, thành viên Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân của Chính phủ, cho biết hiện Trung Quốc là một trong 5 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng áp đảo lên đến 76%.
  • Tiếp tục quảng bá nông sản Hàn Quốc ở Việt Nam
    Từ ngày 22/09 đến ngày 30/09/2017, tại Hà Nội, Công ty TNHH Thương mại K&K toàn cầu, được sự bảo trợ của lãnh đạo tỉnh Gyeonggi do cùng Tổng Công ty nhà nước lưu thông hàng nông thủy sản Hàn Quốc (aT) và Cơ quan aT khu vực Seoul & Gyeonggi-do, tổ chức chuỗi hoạt động hội chợ xúc tiến thương mại thực phẩm vùng Gyeonggi-do mang tên “Korean Gyeonggi-do Food Event”.
  • Аiểm yếu của nông sản Việt Nam: Quá nhiửu, quá nguy hiểm
    NHN Online - Câu chuyện thực tế của trái thanh long Việt Nam và  những chia sẻ của các chuyên gia, nhà  quản lý, doanh nghiệp cho thấy những điểm yếu cốt lõi của ngà nh nông nghiệp Việt Nam: Quá nhiửu, quá nguy hiểm.
  • Nông sản Việt thêm cơ hội và o EU
    NHN Online - Việt Nam và  EU sẽ xóa bử thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế.
  • Tổng cục Du lịch kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ nông sản Việt
    NHN Online - Tổng cục du lịch vừa có công văn đử nghị các cơ sở lưu trú du lịch, các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trong cả nước nhiệt tình hưởng ứng, tham gia hỗ trợ bà  con nông dân trong việc tiêu thu các sản phẩm nông sản.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO