Аiểm yếu của nông sản Việt Nam: Quá nhiửu, quá nguy hiểm

trithuctre.info| 13/11/2015 10:46

NHN Online - Câu chuyện thực tế của trái thanh long Việt Nam và  những chia sẻ của các chuyên gia, nhà  quản lý, doanh nghiệp cho thấy những điểm yếu cốt lõi của ngà nh nông nghiệp Việt Nam: Quá nhiửu, quá nguy hiểm.

Từ câu chuyện trái thanh long

Thanh long là  môÌ£t trong những loaÌ£i cây ăn trái có nhiêÌ€u ưu thế caÌ£nh tranh trên thiÌ£ trươÌ€ng trong nước và  xuất khẩu. HiêÌ£n taÌ£i, thanh long đã đươÌ£c trôÌ€ng rôÌ£ng rãi ở 32 tỉnh thaÌ€nh trong cả nước. Tuy nhiên diện tích tập trung lớn nhất là  Bình Thuận, Long An, TiêÌ€n Giang (BiÌ€nh ThuâÌ£n có trên 20.000 ha, Long An gâÌ€n 5.000 ha, TiêÌ€n Giang khoảng 3.000 ha).

Từ khi trở thà nh một sản phẩm xuất khẩu chủ lực, trái thanh long Việt Nam đã không ít lần phải "ngậm đắng nuốt cay" vì cảnh "được mùa rớt giá" nhưng nhìn chung đời sống người trồng thanh long cũng dần ổn định.

Vì vậy diện tích thanh long cả nước nói chung không ngừng tăng lên. Và  gần đây nhất, khoảng hai năm nay, giá thanh long tăng vọt, chủ thanh long già u lên, thì diện tích trồng thanh long tăng đột biến vượt ngoà i quy hoạch.

Tuy nhiên, hiện thị trường tiêu thụ chính của thanh long Việt Nam vẫn tập trung và o thị trường Trung Quốc (chiếm khoảng 80%).

Việc tập trung và o một thị trường chính quả thực không hử bửn vững và  rất đáng lo ngại. Giả sử­ thị trường Trung Quốc ngừng thu mua như đã từng là m với nhiửu loại nông sản khác ở nước ta thì thử­ hửi hà ng trăm ngà n tấn thanh long sẽ vử đâu? Người nông dân sẽ trở nên như thế nà o?

Trong thực tế, đã có năm vì giá thanh long xuống quá thấp mà  nông dân phải đổ bử cho bò ăn khi giá thà nh không bù đắp được chi phí.

Cùng lúc, thông tin Trung Quốc đã trồng hơn 20.000 ha thanh long, trong khi từ trước đến nay lượng thanh long xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu qua Trung Quốc, đã là m các nhà  quản lý, các nhà  khoa học, doanh nghiệp, và  nông dân trồng thanh long bắt đầu lo lắng.

Lý do lớn nhất thanh long Việt Nam bán sang Trung Quốc nhiửu vậy dù giá thấp hơn khi bán sang các nước khác dù đó là  thị trường rất bấp bênh bởi Trung Quốc là  thị trường dễ tính, chưa phải qua các khâu kiểm tra nghiêm ngặt.

Nếu người nông dân cứ tiếp tục trồng thanh long theo hướng tự phát, không theo những quy chuẩn vử an toà n thực phẩm lại tập trung và o một thị trường thì chẳng khác gì con dao hai lườ¡i, tự mình sẽ là m hại mình.

Việc phải "buông dần" thị trường Trung Quốc, chuyển hướng sang các thị trường khác là  yêu cầu bắt buộc của thanh long Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Muốn vậy phải vượt qua được rà o cản kử¹ thuật, an toà n vệ sinh thực phẩm, dịch bệnh mà  các nước đặt ra.

Hiện diện tích thanh long đạt tiêu chuẩn GAP để xuất đi Mử¹, Nhật, EU, Аà i Loan, New Zealand ... còn rất hạn chế. Theo số liệu thống kê thì sản lượng thanh long xuất sang Mử¹ chỉ chiếm 3%, châu à‚u 4%, Nhật 1,5%, trong khi tiửm năng ở những nước nà y còn rất lớn.

Theo như TS. Nguyễn Hữu Аạt - Cục bảo vệ thực vật (Bộ Nộng nghiệp và  Phát triển Nông thôn) thì hiện nay nhu cầu của thị trường là  tương đối lớn, giá trị xuất khẩu cao, nhưng để có được thị trường thì trái thanh long của Việt Nam phải đáp ứng được các quy chuẩn chỉ tiêu an toà n được quy định tại các quốc gia.

Không còn cách nà o khác người trồng thanh long cần phải tiến tới sản xuất theo hướng sạch, để thanh long Việt Nam vươn tới các thị trường lớn trên thế giới không riêng gì thị trường Trung Quốc.

Аến những điểm yếu cốt lõi

Nhận định vử điểm yếu của nông nghiệp Việt Nam, ông Аoà n Hữu Аức “ Chủ tịch Công ty TNHH tư vấn Việt Nam VCG cho rằng đó là  việc chúng ta xuất thô tất cả những gì chúng ta có ra toà n thế giới. Dù tự hà o đứng đầu thế giới vử nhiửu loại nông sản như gạo, cà  phê, hạt điửu, tôm, cá các loại trong nhiửu năm nhưng bà i toán vử giá vẫn rất nan giải.

Ngay cả lãnh đạo Hiệp hội cá Tra Việt Nam cũng từng than thở rằng dù chiếm đến 70% thị phần thì còn lâu lắm Hiệp hội mới mơ đến việc kiểm soát giá mặt hà ng nà y để không bị kiện bán phá giá, ông Аức nói.

Ngoà i ra, vấn đử kiểm soát vệ sinh an toà n thực phẩm hiện đang là  vấn đử nan giải của nông nghiệp Việt Nam và  là  gót chân Achille của các sản phẩm Việt Nam muốn xây dựng thương hiệu ra quốc tế.

Cũng theo ông Аức, gần đây các phương tiện truyửn thông báo chí có nói nhiửu đến cuộc chơi của các đại gia từ địa ốc, phân phối, lâm sản, ngân hà ng nay lại hướng vử nông nghiệp với các dự án đầu tư lớn theo bà i bản của các nhà  tư vấn quốc tế.

Tuy nhiên, rất khó kiểm tra được mục đích thật sự của các đại gia nà y là  là m nông nghiệp hay giãn nợ, vay thêm nợ hoặc ghi điểm cho cổ phiếu của mình.

à”ng Từ Minh Thiện - Phó trưởng ban quản lý Khu nông nghiệp công nghệ cao TPHCM cho răÌ€ng Việt Nam là  nước có điửu kiện thiên nhiên ưu đãi và  có nhiửu mặt hà ng nông sản được người nước ngoà i ưa chuộng.

Nhưng lâu nay các doanh nghiệp chỉ tập trung sản xuất thật nhiửu mà  chưa quan tâm đến việc sản phẩm là m ra bán cho thị trường nà o, bao bì mẫu mã ra sao nên những ưu điểm đó đã không thể phát huy được.

Dẫn chứng vử giá trị cộng thêm của bao bì sản phẩm, ông Từ Minh Thiện cho biết, hiện khu nông nghiệp công nghệ cao TPHCM đang trồng dưa lưới và  bán ra thị trường với giá 36.000 đồng/kg. Trong khi đó, ở bên ngoà i, người ta đóng bao bì cho trái dưa lưới bán với giá 220.000 đồng/kg.

Cũng là  dưa lưới nhưng khác nhau cái bao bì sản phẩm mà  giá chênh nhau đến sáu lần, ông Thiện nói.

à”ng Mai Hữu Tín - Chủ tịch Công ty CP Аầu tư U&I (Unigroup) cho biết một công ty chuyên vử nông nghiệp do ông đầu tư ở Bình Dương hiện đang áp dụng công nghệ nhà  kính của Israel nhưng 100% nhân lực Việt Nam điửu hà nh và  là m ra được các sản phẩm như chuối cạnh tranh được với sản phẩm tương tự của Phillipines, hay dưa lưới hiện không đủ hà ng xuất khẩu sang Nhật Bản.

Tuy nhiên, vấn đử nan giải nhất của ngà nh nông nghiệp Việt Nam theo ông Mai Hữu Tín chính là  việc các doanh nghiệp không thể tập trung diện tích đất lớn để ứng dụng khoa học công nghệ toà n diện, đạt năng suất, hiệu quả cao nhất.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
Аiểm yếu của nông sản Việt Nam: Quá nhiửu, quá nguy hiểm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO