Nở rộ các dịch vụ móc túi du khách tại lễ hội chùa Hương

dantri| 28/01/2012 08:57

Cùng với số lượng du khách đổ vử trẩy hội chùa Hương không ngừng tăng lên thì các loại hình dịch vụ cũng đội giᝠđến chóng mặt để thi nhau hốt bạc.

Mùa lễ hội chùa Hương năm nay, lượng du khách đổ vử trẩy hội tăng đột biến so với các mùa lễ hội trước. Theo thống kê của ban tổ chức, trước ngà y khai hội mồng 6 tháng Giêng, chỉ trong vòng 5 ngà y đầu năm mới đã có trên 10 vạn lượt du khách đổ vử chùa Hương. Аây cũng là  thời điểm bắt đầu mùa kinh doanh của các hộ dân quanh khu vực lễ hội.

Hà ng vạn du khách đổ vử chùa Thiên Trù chử đón thời khắc khai hội chùa Hương.

Tại khu vực suối Yến, bến Аục giá cả các loại hình dịch vụ đửu đã tăng so với mức giá thông thường. Tuy nhiên, du khách vẫn có cơ hội mặc cả với chủ hà ng để có mức giá hợp lý bởi dù sao đó vẫn là  khu vực trên bử nên có thể thoải mái lựa chọn nhà  nghỉ, hà ng ăn... Chính vì vậy, với những du khách đã có thâm niên đi chùa Hương thì hầu hết đửu chọn nghỉ đêm bên ngoà i khu vực lễ hội ngay đầu suối Yến.

Ngay từ chiửu 27/1, trước thời khắc khai hội chùa Hương, hầu hết tất cả các nhà  nghỉ, nhà  trọ đầu suối Yến đửu đã chật kín phòng. Thậm chí có nhà  nghỉ dù còn nhiửu phòng trống nhưng du khách đã gọi điện đặt phòng từ trước. Tuy vậy, giá phòng nghỉ khá thoải mái chỉ có mức giá từ 200 đến 300 nghìn đồng/ đêm.

Thế nhưng, khi qua suối Yến, bắt đầu và o đến khu vực chùa Thiên Trù, giá cả của tất cả các loại hình dịch vụ đửu đồng loạt tăng đến chóng mặt. Du khách biết mình bị móc túi nhưng cũng đà nh căn răng chịu đựng bởi đã ở giữa ốc đảo thì không còn cơ hội mặc cả.

Dịch vụ ăn uống mọc nhiửu như nấm.

Kiếm bộn tiửn nhất tại khu vực lễ hội chùa Hương phải kể đến dịch vụ ăn uống. Hà ng chục cử­a hà ng ăn uống nằm san sát nhau đón khách ngay tại điểm đỗ cuối cùng của bến đò suối Yến luôn luôn tấp nập thực khách và o ra. Năm nay, các quầy hà ng ăn vẫn câu khách bằng việc trưng ra đủ các loại thú tươi sống được xẻ thịt nham nhở từ hươu, nai, nhím, thử, cầy hương...Chỉ khác là  hầu hết các tiệm đửu bử việc khoe khoang đặc sản thịt thú rừng.

Tuy vậy, mức giá các mọn nhậu thịt thú tươi sống cũng không khác so với mọi năm. Thịt hươu nai dao động từ 400 đến 600 nghìn đồng/kg, thịt nhím dao động từ 300 đến 500 nghìn đồng/năm, thịt lợn (được treo biển giới thiệu lợn rừng) lên đến gần 1 triệu đồng/kg...Hà ng chục quầy ăn uống nhanh với các món bún, phở...cũng mọc lên khắp mọi nơi trong khu vực lễ hội. Giá mỗi bát bún phở gần như không người lái lên đến 30 nghìn đồng/bát, trứng gà , trứng vịt có giá 8 nghìn đồng/quả, các loại nước uống đửu tăng giá gấp đôi so với thông thường.

Treo biển thú rừng "móc túi" du khách
Anh Аặng Thà nh Công, du khách đến từ Bắc Giang chia sẻ: Аây là  lần đầu tiên tôi đi lễ hội chùa Hương. Tuy cũng đã nghe nói giá dịch vụ lễ hội đửu tăng nhưng tôi không nghĩ giá ăn uống lại đắt đử như vậy. Nhất là  các loại thịt thú rừng có giá chát quá nhưng không biết thật giả ra sao.
Dịch vụ nghỉ qua đêm dưới chân chùa Thiên Trù cũng hốt bạc.

Dịch vụ ngủ nghỉ cũng đắt giá không kém. Những dãy nhà  tạm quây bạt xếp san sát các tấm phản hầu như đửu chật kín khách. Với dịch vụ ngủ tập thể như vậy, giá nghỉ mỗi người qua đêm là  50 nghìn đồng, thuê riêng 1 phản có giá 150 nghìn đồng. Ngoà i ra, còn có dịch vụ ngủ vip với các phòng riêng là  các phòng quây bằng 4 tấm tôn với diện tích chừng 5 mét vuông có thêm một tấm đệm có giá từ 250 nghìn đến 300 nghìn/đêm.

Nhan nhản súng bắn đạn nhựa được bà y bán tại khu lễ hội.

Các loại quà  bánh, đồ lưu niệm ngập trà n dọc đường lên chùa Thiên Trù. Ngoà i những mặt hà ng lễ hội như vòng cổ, vòng tay, gấu bông, búp bê...tại nhiửu quầy hà ng, các loại súng nhựa đồ chơi với đủ hình dáng, kích thước bắt mắt được bà y bán trà n lan. Các loại súng đửu được nhập từ Trung Quốc với mức giá từ 150 nghìn đến 200 nghìn/ khẩu. Аiửu đáng nói là  nhiửu loại súng được bà y bán tại đây thu hút các em nhử bởi có thể bắn các hạt nhựa gây nguy hiểm khi sử­ dụng.

Nhiửu du khách tranh thủ lễ sớm trong đêm.

Аể chuẩn bị cho buổi sáng khai hội, hà ng chục hộ kinh doanh cũng tất bật gánh hà ng chuyển lên khu vực quanh chùa Thiên Trù ngay trong đêm phục vụ du khách. Chị Nguyễn Thị Lụa vừa gánh hà ng vượt dốc vừa thở hổn hển chia sẻ: Chúng tôi phải đợi đến tối mới gánh hà ng và o đây vì ban ngà y du khách quá đông. Gánh được gánh hà ng có mấy cái ghế nhựa, mấy chai nước và o đây cũng mệt bở hơi tai nên chúng tôi cũng phải bán giá cao hơn ngà y thường cũng mới mong có lãi chút đỉnh thôi chứ.

Hầu hết các du khách đã có ý thức bử tiửn lễ và o hòm công đức thay vì đặt trên ban lễ.
Nhiửu du khách nghỉ đêm dưới chân chùa Thiên Trù phòng trường hợp lượng khách đổ vử và o buổi sáng khai hội quá đông nên đã tranh thủ lên chùa dâng hương là m lễ trước ngay trong đêm. Dịch vụ sắp đồ lễ và  đổi tiửn lẻ vì thế cũng tha hồ hốt bạc. Một mâm lễ hương hoa có giá tùy và o nhu cầu của người đặt có thể và i chục nghìn đồng nhưng cũng thể đến và i trăm nghìn đồng.
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa cổ truyền thống Thăng Long – Hà Nội
    Tối 14/12, tại Không gian Văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ đã diễn ra Chương trình biểu diễn “Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa cổ truyền thống Thăng Long – Hà Nội năm 2024” do Hội Nghệ sĩ múa Hà Nội tổ chức.
  • [Podcast] Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nơi “nuôi dưỡng” niềm tự hào dân tộc
    Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng đi nhiều nơi và đã có rất nhiều địa điểm in dấu chân Người, gắn liền với sự kiện quan trọng của dân tộc. Một trong số đó là ngày 3/12/1946, Bác Hồ về nhà cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) để chuẩn bị rút lên chiến khu. Tại ngôi nhà này, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển đến toàn thể quốc dân, đồng bào, kêu gọi bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.
  • Khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024
    Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một Thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 quy tụ 16 tỉnh, thành phố tham gia: Bắc Giang, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai, Sơn La, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc và Quảng Trị.
  • Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - sứ mệnh lịch sử
    Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng. Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam là kỷ nguyên đột phá, phát triển tăng tốc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa quốc gia, dân tộc lên một tầm cao mới, tiến cùng thời đại.
  • Những âm thanh cổ điển vang lên trong đêm “Hà Nội Concert: Hoà nhạc mùa đông”
    Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh đã có những màn trình diễn thăng hoa trong đêm hòa nhạc “Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông” dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc.
  • Triển khai đợt 2 Giải thưởng quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch vừa có Công văn đề nghị các cơ quan, đơn vị trực thuộc triển khai đợt II xét tặng Giải thưởng quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2021 - 2025.
  • Hà Nội dự kiến giảm 5 sở, 2 đảng ủy khối sau khi sắp xếp
    Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Nở rộ các dịch vụ móc túi du khách tại lễ hội chùa Hương
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO