Nhớ tết Аoan Ngọ

Đất việt| 16/06/2010 09:36

(NHN) Khi còn nhử, mỗi lần Tết Аoan Ngọ (quê tôi còn gọi là  Tết diệt sâu bọ) là  cả là ng nhộn nhịp h?n lên. Sáng hôm đó nhà  nà o cũng dậy sớm hơn thường lệ, và  là  ngà y duy nhất trong năm bọn trẻ con chúng tôi bị đánh thức khi đang ngái ngủ mà  không hử cà u nhà u.

Mắt nhắm mắt mở từ trên giường bò xuống đã thấy mẹ để sẵn mấy bát rượu nếp, một đĩa mận và  mấy quả xoà i xanh để cả nhà  ăn diệt sâu bọ trong ruột. Đ‚n xong, bà  nội giục đi tắm nước lá thơm, nấu bằng năm loại lá: lá mùi, lá sả, lá tre, lá kinh giới và  lá tía tô, để diệt ngứa ngáy ngoà i da.

Xong xuôi, cả nhà  kéo nhau ra vườn hái những quả chín đã để dà nh từ nhiửu hôm trước để vử cúng tổ tiên. Mùa nà y, quả đầu mùa thường có chùm vải còn chưa kịp đử hết quả, và i chùm doi, nải chuối, mấy quả xoà i cũng mới mọng da và ng chửm và  ít dưa hồng, dưa bở, dưa lê thơm phức. Các cô dì chú bác mỗi nhà  một thức, có hoa quả gì đửu mang chia nhau để đủ năm loại cúng tổ tiên cho may mắn.

Mẹ cũng không quên thổi nồi xôi bằng gạo nếp cái hoa và ng mới gặt và  nấu bát chè đậu đen bằng lượt hạt thu đầu mùa để cúng cáo mùa mà ng với gia tổ. Khắp thôn xóm rộn lên tiếng chà o hửi của con cháu vử thăm ông bà  bố mẹ, khiến nhà  nà o cũng hân hoan nhộn nhịp hẳn lên.

Quê hương. (Ảnh minh họa: Opera.com)

Quê tôi rất trọng Tết Аoan Ngọ, vì vậy xa xôi mấy cũng thu xếp vử. Nhân dịp nà y, những em bé còn chưa biết đi thì được bà  lấy một ít vôi trong chiếc bình vôi vẫn ăn trầu quyệt và o thóp, và o ngực và  rốn để chúng không bị đau bụng, nhức đầu. Các cháu gái đứa nà o lên bảy, tám tuổi đửu được bà  lần lượt xâu lỗ tai bằng gai mây. Có lẽ sống trong không khí nhộn nhịp mà  quên đi nỗi sợ, nên dù tay bà  yếu, mắt bà  kém, gai mây lại mửm nhưng chẳng đứa nà o khóc lóc kêu đau mà  chỉ thấy thật hãnh diện...

Аược theo ra vườn nhưng bọn trẻ con chúng tôi háo hức nhất không phải là  lúc được sai trèo cây hái quả mà  là  khi được chứng kiến ông, bố khảo cây. Những cây trong vườn đã cao lớn, có thể cho quả mà  chưa ra quả, hoặc những cây lâu năm đột nhiên ra ít quả đửu là  đối tượng bị tra khảo. Bố trèo lên cây, ông nội đứng dưới cầm chầy đập đập và o gốc cây và  hửi cây tại sao lười ra quả, dọa nếu năm sau không ra quả sẽ chặt bử. Bố đóng vai cái cây, xin lỗi và  hứa sang năm sẽ ra thật nhiửu quả. à”ng  bảo cây nó cũng có linh hồn, nó biết hết đấy nên phải dọa thế năm sau mới có quả.

Chúng tôi khi ấy không hiểu hết cái linh hồn của cây mà  ông nói, nhưng được chứng kiến cảnh ông dọa đánh, bố trên cây run rẩy thì thú lắm, đứa nà o đứa nấy ôm bụng cười ngặt nghẽo.

Bà  bảo, các cụ dạy mít động cà nh, chanh động rễ nên sau khi tra khảo, người ta thường phát bớt mấy cà nh rườm rà  lấy lệ, hoặc bẩy và i cái rễ chanh lên mặt đất, và  tin rằng thế nà o năm sau cây cũng sẽ cho quả, chẳng nhiửu thì ít...

Những năm gần đây con cháu bôn ba tứ xứ, không vử tử tựu đông đủ mỗi dịp Tết Аoan Ngọ nên cũng không còn được đông vui như trước. Cây cối hoa quả nhiửu nhà  cũng chặt bớt, tục khảo cây và  nhiửu tục lệ khác cũng mai một dần... Dẫu vậy, trong sâu thẳm tâm linh mỗi người xa xứ, đửu háo hức mỗi khi Tết Аoan Ngọ vử, và  vẹn nguyên niửm thương nhớ...

(0) Bình luận
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
  • Triển lãm tranh, ảnh kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông
    Sáng 29-11, tại Trung tâm Văn hóa Thành phố Hà Nội (số 7, đường Phùng Hưng, phường Văn Quán, quận Hà Đông), Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hà Đông khai mạc Triển lãm tranh, ảnh kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông (1904 - 2024).
  • Hơn 14.000 tác phẩm tham dự Cuộc thi ảnh “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III - năm 2024
    Tối 25-11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Công an, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ trao giải cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III, năm 2024.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội dự kiến giảm 5 sở, 2 đảng ủy khối sau khi sắp xếp
    Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Các di tích ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan trong tất cả các ngày nghỉ Tết 2025
    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 853/KH-SVHTT ngày 9/12/2024 về việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, quản lý lễ hội, trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
  • Từ giao thông thông minh đến mục tiêu “Hà Nội - Thành phố thông minh”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Giao thông thông minh trên địa bàn Thành phố. Triển khai Đề án này, Hà Nội sẽ hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, “Hà Nội - thành phố thông minh” trong tương lai gần, góp phần làm nền tảng để Thủ đô cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Hà Nội phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 6316/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu tỉ lệ 1/500 tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh.
  • [Podcast] Văn hóa thưởng thức cà phê của người Hà Nội
    Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi mỗi điều dù nhỏ bé cũng đều dung chứa những nét văn hóa rất riêng của người Hà Nội. Trong thưởng thức cà phê cũng thế, người Hà Nội cũng có cách thưởng thức rất riêng, để rồi thời gian trôi qua đã tạo nên nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Hà Nội.
  • Nghệ thuật "Hát sắc bùa" được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
    Hát sắc bùa mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cộng đồng ngư dân tại mảnh đất Minh Hóa và thành phố Đồng Hới, nó tồn tại từ bao đời nay. Hát sắc bùa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, vừa kế thừa Hát sắc bùa của các vùng khác trên mọi miền Tổ quốc...
Nhớ tết Аoan Ngọ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO