Nhớ tết Аoan Ngọ

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:36, 16/06/2010

(NHN) Khi còn nhử, mỗi lần Tết Аoan Ngọ (quê tôi còn gọi là  Tết diệt sâu bọ) là  cả là ng nhộn nhịp h?n lên. Sáng hôm đó nhà  nà o cũng dậy sớm hơn thường lệ, và  là  ngà y duy nhất trong năm bọn trẻ con chúng tôi bị đánh thức khi đang ngái ngủ mà  không hử cà u nhà u.

Mắt nhắm mắt mở từ trên giường bò xuống đã thấy mẹ để sẵn mấy bát rượu nếp, một đĩa mận và  mấy quả xoà i xanh để cả nhà  ăn diệt sâu bọ trong ruột. Đ‚n xong, bà  nội giục đi tắm nước lá thơm, nấu bằng năm loại lá: lá mùi, lá sả, lá tre, lá kinh giới và  lá tía tô, để diệt ngứa ngáy ngoà i da.

Xong xuôi, cả nhà  kéo nhau ra vườn hái những quả chín đã để dà nh từ nhiửu hôm trước để vử cúng tổ tiên. Mùa nà y, quả đầu mùa thường có chùm vải còn chưa kịp đử hết quả, và i chùm doi, nải chuối, mấy quả xoà i cũng mới mọng da và ng chửm và  ít dưa hồng, dưa bở, dưa lê thơm phức. Các cô dì chú bác mỗi nhà  một thức, có hoa quả gì đửu mang chia nhau để đủ năm loại cúng tổ tiên cho may mắn.

Mẹ cũng không quên thổi nồi xôi bằng gạo nếp cái hoa và ng mới gặt và  nấu bát chè đậu đen bằng lượt hạt thu đầu mùa để cúng cáo mùa mà ng với gia tổ. Khắp thôn xóm rộn lên tiếng chà o hửi của con cháu vử thăm ông bà  bố mẹ, khiến nhà  nà o cũng hân hoan nhộn nhịp hẳn lên.

Quê hương. (Ảnh minh họa: Opera.com)

Quê tôi rất trọng Tết Аoan Ngọ, vì vậy xa xôi mấy cũng thu xếp vử. Nhân dịp nà y, những em bé còn chưa biết đi thì được bà  lấy một ít vôi trong chiếc bình vôi vẫn ăn trầu quyệt và o thóp, và o ngực và  rốn để chúng không bị đau bụng, nhức đầu. Các cháu gái đứa nà o lên bảy, tám tuổi đửu được bà  lần lượt xâu lỗ tai bằng gai mây. Có lẽ sống trong không khí nhộn nhịp mà  quên đi nỗi sợ, nên dù tay bà  yếu, mắt bà  kém, gai mây lại mửm nhưng chẳng đứa nà o khóc lóc kêu đau mà  chỉ thấy thật hãnh diện...

Аược theo ra vườn nhưng bọn trẻ con chúng tôi háo hức nhất không phải là  lúc được sai trèo cây hái quả mà  là  khi được chứng kiến ông, bố khảo cây. Những cây trong vườn đã cao lớn, có thể cho quả mà  chưa ra quả, hoặc những cây lâu năm đột nhiên ra ít quả đửu là  đối tượng bị tra khảo. Bố trèo lên cây, ông nội đứng dưới cầm chầy đập đập và o gốc cây và  hửi cây tại sao lười ra quả, dọa nếu năm sau không ra quả sẽ chặt bử. Bố đóng vai cái cây, xin lỗi và  hứa sang năm sẽ ra thật nhiửu quả. à”ng  bảo cây nó cũng có linh hồn, nó biết hết đấy nên phải dọa thế năm sau mới có quả.

Chúng tôi khi ấy không hiểu hết cái linh hồn của cây mà  ông nói, nhưng được chứng kiến cảnh ông dọa đánh, bố trên cây run rẩy thì thú lắm, đứa nà o đứa nấy ôm bụng cười ngặt nghẽo.

Bà  bảo, các cụ dạy mít động cà nh, chanh động rễ nên sau khi tra khảo, người ta thường phát bớt mấy cà nh rườm rà  lấy lệ, hoặc bẩy và i cái rễ chanh lên mặt đất, và  tin rằng thế nà o năm sau cây cũng sẽ cho quả, chẳng nhiửu thì ít...

Những năm gần đây con cháu bôn ba tứ xứ, không vử tử tựu đông đủ mỗi dịp Tết Аoan Ngọ nên cũng không còn được đông vui như trước. Cây cối hoa quả nhiửu nhà  cũng chặt bớt, tục khảo cây và  nhiửu tục lệ khác cũng mai một dần... Dẫu vậy, trong sâu thẳm tâm linh mỗi người xa xứ, đửu háo hức mỗi khi Tết Аoan Ngọ vử, và  vẹn nguyên niửm thương nhớ...

Đất việt