Nhà  thơ Hữu Thỉnh: Cánh chim đầu đà n của thơ ca chống Mử¹

Đỗ Ngọc Yên| 28/09/2011 15:00

(NHN) Nói đến thơ ca thời kử³ chống Mử¹, nhiửu người thường nghĩ rằng đấy là  một thế hệ nhà  thơ- chiến sĩ trẻ trung và  hùng hậu. Có lẽ chỉ có cuộc kháng chiến lớn lao ấy của dân tộc mới có thể sản sinh ra được một đội ngũ đông đảo các nhà  thơ tà i hoa đến như vậy. Nhà  thơ Hữu Thỉnh không chỉ là  một người trong đoà n quân ấy, mà  cùng với cuộc chiến và  thời gian, anh đã trở thà nh một cánh chim đầu đà n của dòng thi ca chống Mử¹ nói riêng và  thi ca cách mạng nói chung.

Từ người chiến sĩ trên trận tuyến chống quân thù

Nói vử thế hệ các nhà  thơ chống Mử¹, trước hết phải thừa nhận rằng phần lớn họ đửu là  những người lính cầm súng đánh giặc nơi chiến trường, ngà y đêm đương đầu trước hòn tên mũi đạn, trước bao gian nan thử­ thách của cuộc chiến không cân sức vử tiửm lực kinh tế và  quân sự giữa quân đội ta và  kẻ thù xâm lược.

Tuy nhiên, mọi cuộc chiến không phải bao giử chiến thắng cũng thuộc vử phía những người mạnh hơn vử vật chất, mà  đôi khi là  ngược lại. Thế hệ những người lính đánh Mử¹ cách đây hơn 30 năm vử trước đã chứng minh cho cả loà i người thấy rằng một dân tộc dù nhử bé, không mạnh vử tiửm lực kinh tế và  quân sự, nhưng yêu đất nước mình, yêu hoà  bình, độc lập và  tự do thì dân tộc ấy hoà n toà n có thể chiến thắng một kẻ thù mạnh hơn họ gấp nhiửu lần.

Аấy chính là  nguồn cội góp phần lý giải tại sao dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng đế quốc Mử¹ và  tại sao thế hệ những người lính như anh Hữu Thỉnh lại có thể ra chiến trường với một niửm tin sắt đá và o thắng lợi cuối cùng của dân tộc ta. Và  tại sao giữa chiến trường máu lử­a khốc liệt đến như thế mà  các anh vẫn cứ vừa đánh giặc vừa là m thơ.

Nhà  thơ Hữu Thỉnh đọc diễn văn trong Lễ đón nhận danh hiệu anh hùng lao động

Cũng cần phải nói thêm rằng thế hệ các nhà  thơ chống Mử¹ phần lớn đửu là  những người nông dân mặc áo lính đến từ mọi miửn của tổ quốc thân yêu. Họ còn rất trẻ và  chưa mấy khi xa nhà , xa cái lũy tre là ng nên khi ra đi họ rất hồ hởi, phấn khởi, không hử do dự đắn đo gì vử được mất, thiệt hơn, thậm chí họ còn lạc quan đến mức tếu táo: đường ra trận mùa nà y đẹp lắm.

Quả thực có trải qua chiến tranh mới thấy chẳng có đường ra trận nà o đẹp cả, mà  đầy gian khổ hy sinh kể cả sức lực, tinh thần và  đôi khi là  cả tính mạng nữa. Nhưng những người lính nông dân lần đầu ra trận nà o đâu có thấu hiểu gì nên cứ ngử nghệch mà  tếu táo vậy. Trong chiến tranh nhiửu khi cái ngử nghệch lại đem đến cho họ một sức mạnh tinh thần nà o đấy để vượt qua gian khổ và  hy sinh, mà  nhiửu khi quá sức chịu đựng đối với họ. Bởi lẽ, trong cảnh bom rơi đạn nổ, mọi suy nghĩ đắn đo hay những giọt nước mắt nà o đâu có ích gì, thà  cứ cười lên, đùa vui đi cho thửa chí nam nhi.

Nhà  thơ Hữu Thỉnh sinh ngà y 15-2-1942 với tên khai sinh là  Nguyễn Hữu Thỉnh. Anh quê ở là ng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ hòa bình lập lại (1954) anh Hữu Thỉnh mới được đi học.

Năm 1963, vừa tốt nghiệp phổ thông, anh và o bộ đội, là  lính của Trung đoà n 202, binh chủng  tăng thiết giáp. Sau thời gian huấn luyện anh và o chiến đấu ở chiến trường miửn Nam. Sau năm 1975, anh được cử­ đi học tại trường viết văn Nguyễn Du khóa I.

Từ năm 1982, anh đã kinh qua nhiửu cương vị công tác như: Biên tập viên rồi Trưởng ban thơ và  là m Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ năm 1990, nhà  thơ Hữu Thỉnh chuyển sang là m Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ của Hội Nhà  văn Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hà nh Hội nhà  văn các khoá 3, 4, 5, 6, 7. Аại biểu Quốc hội khoá X, XI. Hiện nay anh là  bí thư Аảng Аoà n, Chủ tịch Hội nhà  văn Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương, Chủ tịch Uỷ ban Toà n quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Bồi dườ¡ng Viết văn Nguyễn Du.

Có thể nói đấy là  phần đời và  có thể coi đấy là  một bên cánh vô cùng vững chãi của con chim đầu đà n thi ca chống Mử¹, nhà  thơ Hữu Thỉnh.

Nhà  thơ Hữu Thỉnh đang phát biểu

Аến một nhà  thơ đầu đà n của thơ ca chống Mử¹

Thực ra, nói nhà  thơ Hữu Thỉnh là  cánh chim đầu đà n của thi ca chống Mử¹ cũng đúng, nhưng chưa trọn nghĩa. Bởi lẽ sự nghiệp thơ ca của anh được nuôi dườ¡ng và  nảy mầm từ cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Dù quãng thời gian ấy vô cùng quan trọng trong việc hình thà nh phong cách thơ của anh, nhưng 36 năm sau ngà y đất nước hoà n toà n giải phóng, anh vẫn tiếp tục là m thơ và  có thể coi giai đoạn sáng tác thơ sau nà y của anh cũng quan trong không kém. Nó đã tạo nên một sự hoà n thiện đáng kể đối với sự nghiệp văn chương của anh.

Nhìn và o thời gian xuất hiện các tác phẩm của anh, chúng ta có thể thấy phần lớn số lượng được hoà n thà nh và  xuất bản sau nà y. Chỉ có tập thơ đầu tay à‚m vang chiến hà o của anh là  được xuất bản và o năm 1976. Trong tập nà y có hai bà i thơ mà  anh đã đoạt giải A cuộc thi thơ của Tuần báo Văn nghệ năm 1975- 1976 là  Chuyến đò đêm giáp ranh và  Sức bửn của đất. Аiửu thú vị là  cả hai bà i thơ trên chính là  hồn cốt của hai trường ca cùng tên mà  mãi sau 24 năm anh mới kịp hoà n thiện.

Tiếp sau đó là  các tập thơ Аường tới thà nh phố (Trường ca- 1979), Khi bé Hoa ra đời (Thơ thiếu nhi- in chung), Thư mùa đông (thơ 1994), Trường ca Biển (1994), Thơ Hữu Thỉnh (1998), Sức bửn của đất(trường ca, 2004), Thương lượng với thời gian (thơ 2005)...

Cần nhớ rằng trước khi đoạt giải A cuộc thi thơ của Tuần báo Văn nghệ, nhà  thơ Hữu Thỉnh đã đoạt giải C ở cuộc thi thơ của báo nà y và o năm 1972- 1973. Аến năm 1980, anh nhận Giải thưởng Hội nhà  văn Việt Nam với trường ca Аường tới thà nh phố và  năm 1995 với tập thơ Thư mùa đông; Giải xuất sắc của Bộ Quốc phòng năm 1994 với Trường ca biển, năm 1999 anh nhận Giải thưởng Văn học ASEAN. Năm 2001, nhà  thơ Hữu Thỉnh được tặng Giải thưởng Nhà  nước vử văn học Nghệ thuật đợt I.

Như vậy có thể thấy với anh văn chương (thơ) là  một quá trình phấn đấu liên tục không ngừng nghỉ, dù vử sau nay anh phải đảm đương nhiửu công việc của Hội và  của Quốc hội. Với nhiửu người khác có thể không còn thì giử để cho thơ nữa. Nhưng với anh Hữu Thỉnh dường như là  cà ng bận, anh lại cà ng là m thơ hăng và  thơ anh ngà y cà ng gắn chặt hơn với đời sống của người dân thời cơm áo, gạo tiửn: Buổi sáng lo kiếm sống/ Buổi chiửu tìm công danh/ Buổi tối đem trí khôn ra mà i rũa/ Tỉnh thức/ Những hà ng cây bật khóc  (Thương lượng với thời gian).

Nhà  thơ Hữu Thỉnh tiếp các nhà  văn trẻ TP.HCM

Một trong những bà i thơ của anh mà  tôi thích nhất là  bà i Nghe tiếng cuốc kêu. Ở đây tôi nhận ra một anh Hữu Thỉnh sâu thẳm trong suy tư, nhưng vẫn rất lính và  chưa hử phai nhạt duyên phận với nà ng thơ thưở nà o: Những đám mây bay đi/ Tôi với người ở lại/ Cuốc kêu ngoà i bến sông/ Cuốc kêu vì bẫy hiểm/ Bèo leo nheo nước lên... Cuốc kêu từ ngà y cây tre chưa đủ lá đan sang.../ Cuốc kêu từ ngà y em lạy mẹ lạy cha/ Аi theo một sợi tơ hồng/ Vử với anh thà nh vợ thà nh chồng/ Tình yêu nhiửu đứt nối/ Ta xin rừng một chiếc giường con/ Xin đất một chiếc ấm nhử/ Một đời người mà  chiến chinh nhiửu quá/ Em níu giường níu chiếu đợi anh/ Em trát những người con trai đẹp/ Аợi anh/ Chỉ mong anh vử/ ào rách cũng thơm/ Chiếc chạn nhử với và i đôi đũa mộc/ Anh cứ tưởng sau chiến tranh thì toà n là  hạnh phúc/ Chúng ta đã từng vò võ đợi nhau/ Nhưng không phải em ơi, cuốc kêu không phải thế...

Ở cái thời buổi con người sống phải nhử và o những chiếc bẫy hiểm để bắt con vật hay là  giăng bắt đồng loại, thì than ôi... (!?). Trong chiến tranh sao con người sống với nhau thân thiện, đối xử­ với nhau nhân bản thế. Thân thiện và  nhân bản là  hiện thân của hạnh phúc mà  ai cũng cần. Nhưng điửu đó có lẽ chỉ đúng khi con người phải tựa và o nhau để tồn tại qua cơn hiểm nguy của số phận mà  thôi. Аến khi bình yên xây dựng cuộc sống, những hạnh phúc xem chừng rất nhử nhoi như Chiếc chạn nhử với và i đôi đũa mộc cũng chỉ là  một giả tưởng.   

Cũng là  chuyện không mấy khó hiểu tâm trạng của nhà  thơ lúc nà y. Những người sống nghĩa tình nhất bao giử cũng là  những người đau khổ nhất khi gặp cảnh đời éo le, tráo trở. Аọc những câu thơ như thế nà y lòng ai chẳng quặn đau đến cháy mửm gan ruột, nếu như người đó chưa thật sự mất hết nhân tính: Mỗi lần sau đám tang/ Lòng ai cũng héo/ Dạ ai cũng sầu/ Tôi cứ tưởng không ai còn xấu nữa/ Tôi cứ tưởng tốt với nhau bao nhiêu cũng còn chưa đủ/ Nhưng không phải, trời ơi, cuốc kêu không phải thế/ Giếng nước than lắm kẻ chao chân/ Khu vườn than: có những con sên ngấp nghé lên trời/ Qua mùa hoa thì bướm cũng bay đi/ Tôi ngồi buồn như lá sen rách...

Có thấu hiểu được lòng người, lẽ đời mới thấy được sự cao thượng, lớn lao và  rất đỗi con người của nhà  thơ qua những con chữ xé nát tâm can nà y. Tôi tin rằng anh Hữu Thỉnh phải khó khăn, thậm chí là  đau khổ lắm trong nhiửu đêm, nhiửu tháng, nhiửu năm mới có thể viết được những câu thơ như thế. Và  tôi tin rằng với một tấm lòng đầy trắc ẩn và  một tâm hồn nhạy cảm như anh, nà ng thơ sẽ chẳng thể buông tha anh suốt cuộc đời nà y. Chúc mừng anh đã, đang và  sẽ gặt hái được nhiửu thà nh công hơn nữa trên con đường sáng tạo thi ca.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  thơ Hữu Thỉnh: Cánh chim đầu đà n của thơ ca chống Mử¹
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO