nhà lý

Người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc Đào Duy Tùng qua ảnh tư liệu
Hàng trăm bức ảnh tư liệu về đồng chí Đào Duy Tùng (1924 – 1998), quê quán xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) – nguyên Thường trực Ban Bí thư, đã giúp công chúng hiểu hơn về một tấm gương sáng trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến, về đạo đức cách mạng, người cộng sản kiên trung và nhà lý luận xuất sắc của Đảng.
  • Đình Lạt Dương (huyện Phú Xuyên)
    Thôn Lạt Dương xưa thuộc tổng Khai Thái, huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng. Ngày nay thôn Lạt Dương thuộc xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
  • Tứ tử trình làng...
    Xuân về, Tết đến, kể chuyện nhà văn nữ cũng là cách tặng quà phái đẹp. Bài viết nhỏ của tôi mong muốn được chia sẻ với độc giả về bốn cây bút nữ đều tuổi Mão, đều là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hà Nội Nhà văn Hà Nội. Nhan đề bài viết, tôi dựa theo một phép chơi tam cúc (trò chơi bài lá dân gian phổ biến ở miền Bắc Việt Nam), khi có “Tứ tử trình làng” thì coi như nắm nhiều phần thắng cuộc trong tay.
  • Nhà văn, nhà lý luận phê bình Ngô Vĩnh Bình: Đằm sâu một tình yêu Hà Nội
    “Tôi đến Hà Nội như một kẻ xa lạ, đến như đi nước ngoài không cần visa. Sau này tôi mới nhận ra rằng, Sài Gòn dễ hội nhập hơn Hà Nội nhiều. Cứ ở Sài Gòn là thành người Sài Gòn.
  • Nhị vị công chúa nhà Lý và làng sen Ninh Xá
    Đến làng Ninh Xá (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín) những ngày mùa hè, du khách sẽ bắt gặp những đầm sen ngát hương chạy dọc theo đường làng ra đến tận cánh đồng. Vùng đất này nổi tiếng với câu chuyện về nhị vị công chúa con vua Lý Thánh Tông đã về đây quy y tam bảo, sau hóa ở lăng Liên Hoa và được phong là “Linh thông Đại Bồ tát”.
  • Kỷ niệm 100 năm sinh nhà lý luận, phê bình, dịch giả Vũ Đức Phúc (1920 - 2015): PGS Vũ Đức Phúc Người chiến sĩ xung kích trên trận tuyến văn nghệ
    Phó Giáo sư, nhà văn, nhà hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa Vũ Đức Phúc (12/11/1920 - 29/7/2015), còn có các bút danh Hồng Kỳ, Lãng Bạc, Lê Hậu, Tấn Trung; quê ở làng Ái Mộ, xã Yên Viên, tổng Gia Thụy (nay thuộc huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội). Với 30 năm hoạt động lĩnh vực lý luận phê bình trên các cương vị Phó Viện trưởng Viện Văn học kiêm Tổng biên tập Tạp chí Văn học, PGS. Vũ Đức Phúc thực sự là người chiến sĩ xung kích trên trận tuyến văn nghệ nước nhà.
  • Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên, nhà lý luận xuất sắc của Đảng
    Cuộc đời cách mạng của đồng chí Trần Phú tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại một tấm gương sáng chói về chí khí cách mạng và tinh thần kiên trung, bất khuất của người cộng sản.
  • Nhà lý luận Thành Duy và vấn đề văn hóa dân tộc
    Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Thành Duy, tên thật là Nguyễn Văn Truy (10/10/1932 - 9/3/2019), quê sinh ở xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; thường trú tại phố Võng Thị, quận Tây Hồ (Hà Nội). Nhìn lại chặng đường dài học thuật, có thể thấy ông chủ yếu gắn bó với công tác nghiên cứu, lý luận và phê bình văn học. Ông thuộc thế hệ đến với Viện Văn học vào đúng năm đầu thành lập (1959), cùng các bậc thầy Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy, Hoàng Ngọc Phách, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Nam Trân…
  • "Resort" bò sữa Vinamilk Tây Ninh ngôi nhà lý tưởng của những cô bò hạnh phúc.
    Ngày 27/03/2019, tại xã Long Khánh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức khánh thành “RESORT” BÒ SỮA VINAMILK TÂY NINH, ngôi nhà lý tưởng cho những cô bò hạnh phúc của Vinamilk. Trang trại này nằm trong HỆ THỐNG TRANG TRẠI CHUẨN GLOBAL G.A.P. LỚN NHẤT CHÂU Á của Vinamilk và được tiên phong ứng dụng công nghệ 4.0 một cách toàn diện trong quản lý trang trại và chăn nuôi bò sữa.
  • Nhà  Lý - những trang lịch sử­ huy hoà ng
    (NHM) Tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009), tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình), Аiện Tiửn chỉ huy sứ Lý Công Uẩn được quần thần tôn lên là m vua, sáng lập vương triửu Lý. Nhà  Lý trị vì thiên hạ được 216 năm, trải 9 đời vua (từ Lý Công Uẩn đến Lý Chiêu Hoà ng).
  • Tại sao vua bà  Chiêu Hoà ng không được thờ trong tôn miếu nhà  Lý?
    (NHN) Trong 9 vị vua nhà  Lý, 8 vị được thử tại đửn Аô ở Аông là ng Cổ Pháp (cũ) để ngà y ngà y đón ánh bình minh; còn vua bà  Lý Chiêu Hoà ng tại đửn Rồng ở phía tây để hoà ng hôn rọi và o.
  • Chùa một cột kiến trúc thời nhà  Lý
    (NHN) Mùa đông, tháng 10 năm Thiên Cảm thánh kử³ thứ 6-1049 dựng chùa Thiên Hựu. Trước đấy vua chiêm bao thấy Phật bà  Quan âm ngồi trên tòa sen, dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem chuyện ấy nói với bầy tôi. Nhà  sư Thiửn Tuệ khuyên vua là m chùa, dựng cột đá ở giữa ao là m tòa sen của Phật Quan âm trên cột, như thấy trong mộng, cho các sư đi lượn vòng quanh, tụng kinh cầu cho nhà  vua sống lâu. Vì thế gọi là  chùa Thiên Hựu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO