Tại sao vua bà  Chiêu Hoà ng không được thờ trong tôn miếu nhà  Lý?

ĐVO| 18/03/2011 10:27

(NHN) Trong 9 vị vua nhà  Lý, 8 vị được thử tại đửn Аô ở Аông là ng Cổ Pháp (cũ) để ngà y ngà y đón ánh bình minh; còn vua bà  Lý Chiêu Hoà ng tại đửn Rồng ở phía tây để hoà ng hôn rọi và o.

Tuy là  một vị vua chính thức của vương triửu nhà  Lý, một vương triửu rực rỡ của nước Аại Việt, nhưng Lý Chiêu Hoà ng đã không được sử­ sách công nhận một cách công bằng.

Nhiửu giả thuyết

Theo một số người, vì vua bà  đã để mất ngôi nhà  Lý, nên bị coi là  mang tội với dòng họ, không được thừa nhận và  phải thử riêng. Song, cũng có nhiửu ý kiến cho rằng, do quan niệm trọng nam khinh nữ tồn tại trong xã hội phong kiến, bà  là  nữ vương nên không được thử chung với các bậc tiên vương. "Ngôi đửn được xây dựng từ thời phong kiến mang đậm ảnh hưởng của đạo Khổng, đạo Nho, vì thế, phụ nữ cũng ít được coi trọng và  phải chịu nhiửu thiệt thòi...", tiến sĩ Phật học Thích Аức Thiện lý giải.

GS Sử­ học Vũ Văn Ninh nêu quan điểm, có thể vì bà  là m vua trong 2 năm, nhưng do còn nhử, nên không có công lao gì với đất nước. Hơn nữa, vử sau bà  đã nhường ngôi vua, rồi lại bị phế ngôi hoà ng hậu, trở thà nh công chúa và  cuối cùng, "xuất giá tòng phu" và  không còn là  người trong cung thất nhà  Lý.

Tại sao vua bà  Chiêu Hoà ng không được thờ trong tôn miếu nhà  Lý?
Tượng thử vua bà  Lý Chiêu Hoà ng ở đửn Rồng.

Nhà  giáo nhân dân Nguyễn Аức Thìn, Trưởng ban Tuyên truyửn của đửn Аô, người đã viết một số cuốn sách vử các triửu vua nhà  Lý, đưa ra các giả thiết: Lý Chiêu Hoà ng không được thử ở đửn Аô, có thể vì bà  chỉ là m vua 2 năm, mà  trong thời gian đó, do bà  mới 7-8 tuổi, nên không nắm thực quyửn. Hơn nữa, khu đất Lý Thái Tổ chọn để xây dựng đửn Аô được Thiửn sư Lý Vạn Hạnh cho rằng là  nơi hội tụ của thiên khí, đất gối đầu của 8 con rồng, cũng là  mảnh đất ở thế "Liên hoa bát diệp", tức là  bông sen có 8 cánh, nên đửn Аô chỉ có thể thử có 8 vua, chứ không phải là  9 vị.

Trước đó, cũng có thông tin truyửn miệng rằng, khi ở tuổi 61, Lý Chiêu Hoà ng trẫm mình tự vẫn ở Thanh Hóa, rồi thi hà i bà  được chuyển vử quê hương. Trên đường đi, qua một bãi đất thì kiệu không thể khiêng đi được nữa, nên mọi người cho rằng, đó là  ý muốn của Lý Chiêu Hoàng, nên đã dựng Long Miếu thử bà  tại đó, nay gọi là  đửn Rồng. Tuy nhiên, câu chuyện nà y không thuyết phục vì không có tà i liệu nà o ghi chép. Hơn nữa, bà  đã có những năm cuối đời hạnh phúc và  bình an bên tướng Lê Phụ Trần và  2 người con thà nh đạt, nên chẳng có lý do gì để bà  phải tự vẫn.

Vẫn có nơi thử khác

Bằng sự cảm thông và  cái nhìn cởi mở, từ xưa tới nay, nhân dân ta đánh giá cao sự cống hiến của vua bà  Lý Chiêu Hoà ng cho sự bình yên của đất nước. Bà  được nhân dân một số nơi tôn vinh, thử phụng. Lý Chiêu Hoà ng còn có nơi thử ở giữa nội thà nh Thăng Long, đó là  đửn là ng Yên Thà nh - nay là  khu vực có phố Phan Huy àch, có đoạn Nguyễn Trường Tộ, một đoạn phố Hà ng Bún.

Ngoà i ra, ơ thôn Thái Аường (xã Mai Lâm, huyện Аông Anh, Hà  Nội) cũng có ngôi đình thử Lý Chiêu Hoà ng. Sử­ liệu ở là ng cho thấy: và o thời Lý, đất Thái Аường nằm ở bử Bắc sông Аuống, tiện việc giao thương, các vua Lý đã lập một vườn hoa lớn tại đây, gọi là  Hoa Lâm. Tại Hoa Lâm có lập Thái Аường (ngôi nhà  thử lớn) để thử thân mẫu Lý Công Uẩn. Bà  là  người họ Phạm, quê ở Thái Аường. Hà ng năm, tôn thất nhà  Lý đửu tụ họp vử đây tổ chức ngà y giỗ Tổ.

Sau sự kiện Trần Thủ  Аộ cho sập bẫy ở Hoa Lâm, người Thái Аường có lập ban thử trên nấm mồ chung của tôn thất nhà  Lý. Lý Chiêu Hoà ng được tôn là m thà nh hoà ng là ng. Аến thời Thà nh Thái (1889-1907) vì kiêng húy, Thái Аường đổi gọi là  Thái Bình. Аình Thái Bình thử bà  được khởi dựng từ lâu đời. Dấu tích ngôi đình hiện nay được dựng và o năm Ất Tửµ (1905). Аình có 5 gian 2 dĩ, các cột cái, cột quân bằng gỗ lim một vòng tay ôm không hết. Ở các đầu dư chạm rồng ổ, rồng chầu. Ở gian giữa, trước hậu cung có bộ ván thượng dân gian quen gọi là  mà n giếng trang trí rất cầu kử³.

Hiện nay, ở hậu cung đình Thái Bình, trên ban thử đặt ba pho tượng, ở chính giữa là  tượng vua bà  Lý Chiêu Hoà ng; hai bên là  tượng Trần Thủ Аộ và  Trần Cảnh. Ba pho tượng nà y của ông bà  Bẩy (ở phố Hà ng Chiửu) công đức năm 1980.

Hãy trả lại sự công bằng cho vua bà 

PGS Sử­ học Lê Văn Lan cho rằng, việc Chiêu Thánh lên ngôi hoà ng đế, rồi lấy chồng và  nhường ngôi cho chồng, đửu diễn ra bằng các nghi thức Nhà  nước hết sức long trọng và  được chính sử­ ghi chép. Rõ rà ng, việc bà  giữ ngôi vua đã được nhà  nước đương quyửn thừa nhận, theo đúng các thủ tục của Nhà  nước Аại Việt, được xã hội công nhận và  được chính sử­ lưu truyửn. Vì vậy, cần có cách nhìn nhận đúng đắn vử việc Lý Chiêu Hoà ng đã là  vua của triửu Lý, để đưa bà  vử đửn Аô thử phụng.

TS Nguyễn Аức Nhuệ, Trưởng phòng Nghiên cứu lịch sử­ địa phương - chuyên ngà nh (Viện Sử­ học Việt Nam), nêu ý kiến: Lý Chiêu Hoà ng đã là  một vị vua của triửu Lý, được triửu đình công nhận và  chính sử­ còn dà nh hẳn một kỷ để viết vử bà , do đó, việc đưa bà i vị bà  để thử cùng các bậc tiên vương là  việc hậu thế nên là m. Nếu lấy lý do bà  là  nguyên nhân thay đổi vương triửu Lý để không thử bà  ở đửn Аô, là  không sòng phẳng.

Ngoà i ra, theo các nhà  nghiên cứu, nếu vì quan niệm trọng nam khinh nữ của xã hội phong kiến dẫn đến việc không thử Lý Chiêu Hoà ng ở đửn Аô, thì giử đây, xã hội cũ đã bị xóa bử, quan niệm đó cần được thay đổi hoà n toà n. Chúng ta đang sống trong thời đại bình quyửn với cách nhìn lịch sử­ khách quan, độ lượng, mới mẻ và  đúng đắn, thì lẽ nà o, vẫn tiếp tục duy trì quan điểm xưa cũ, để vị vua cuối cùng của nhà  Lý mãi phải chịu sự bất công?

Theo Аại Việt sử­ ký toà n thư, Lý Chiêu Hoà ng sinh và o tháng 9 năm 1218, là  con gái của Lý Huệ Tông và  hoà ng hậu Trần Thị Dung. Vua Lý Huệ Tông nhu nhược, đã bị Trần Thủ Аộ lộng quyửn, ép phải đi tu. Vì không có con trai, Lý Huệ Tông phải truyửn ngôi cho Lý Chiêu Hoà ng, khi đó mới 7 tuổi.

Một năm sau, 1225, cuộc hôn nhân giữa Lý Chiêu Hoà ng và  Trần Cảnh (cháu họ Trần Thủ Аộ) đã được dựng lên dưới bà n tay đạo diễn của Thái sư Trần Thủ Аộ và  bà  Trần Thị Dung. Rất chóng vánh, cuộc chuyển giao quyửn lực giữa nhà  Lý và  nhà  Trần đã diễn ra và i tháng sau đó, bằng việc Lý Chiêu Hoà ng nhường ngôi cho chồng.

Từ vị vua, Chiêu Thánh trở thà nh hoà ng hậu. Аược Trần Cảnh yêu thương, nhưng sau 12 năm Chiêu Thánh vẫn không có con, nên Trần Thủ Аộ và  Trần Thị Dung đã ép Trần Cảnh phải lấy công chúa Thuận Thiên, chị gái Chiêu Thánh và  là  vợ Trần Liễu, anh trai Trần Cảnh, lúc đó đang có mang 3 tháng. Chiêu Thánh lại bị giáng xuống là m công chúa. Trần Cảnh phản đối bằng cách bử ngôi vua lên chùa Phù Vân ở Quảng Yên, nhưng dưới sức ép của Trần Thủ Аộ, cuối cùng đã phải nghe lời.

Mãi đến năm 1258, Trần Cảnh gả Chiêu Thánh cho Lê Phụ Trần, một vị tướng tà i. 20 năm sống với Lê Phụ Trần, Chiêu Thánh sinh được 2 người con: con trai là  Thượng vị hầu Tông, con gái là  ử¨ng Thụy công chúa Khuê. Trong lần vử thăm quê hương Cổ Pháp (Bắc Ninh), bà  đã qua đời ở tuổi 61 và  được thử ở đửn Rồng.

* Аửn Rồng thử Lý Chiêu Hoà ng được khởi công xây dựng ở Аình Bảng từ cuối thế kỷ 13, nằm trên khu đất rộng 2 mẫu 7 sà o Bắc Bộ (9300m2). Аửn được kiến trúc gồm nhiửu công trình, mỗi công trình có nhiửu gian. Cột, sà  đửu bằng gỗ lim, lợp ngói mũi hà i.

Аửn có sân rộng, hai bên có hai tòa giải vũ, phía ngoà i có hai dãy nhà  khách. Trong khuôn viên đửn, cây cối quanh năm tửa bóng.   Trải qua những tháng năm thăng trầm, Аửn Rồng đã được trùng tu tái dựng nhiửu lần. Cổng đửn nay được mang dòng chữ Long Miếu Аiện.

Trong khuôn viên đửn có tòa Tiửn Аường 5 gian bử thế, trên đử 3 chữ Lưu Ly Аiện. Phía sau đửn là  gian hậu cung, đặt điện thử Lý Chiêu Hoà ng. Tượng bà  đầu đội miện Kim Khôi, mình khoác áo long bà o.

(0) Bình luận
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Tại sao vua bà  Chiêu Hoà ng không được thờ trong tôn miếu nhà  Lý?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO