Nguyễn Phúc Giác Hải: Nhà khoa học hay 'gã phù thủy' quyền năng?

GDVN| 23/10/2012 13:26

(NHN) Với những khả năng và  công việc của mình, nhà  nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải được coi là  một nhà  khoa học chân chính. Thế những cũng có người nói: "ử”ng là  một gã phù thủy có nhiửu quyửn năng"...

Là  người đầu tiên của Việt Nam nghiên cứu vử những khả năng đặc biệt của con người, ông Nguyễn Phúc Giác Hải - Chủ nhiệm Bộ môn thông tin dự báo (Trung tâm nghiên cứu tiửm năng con người) đã phải đối mặt với biết bao sóng gió của cuộc đời, phải ly hôn với vợ, mất việc, bị người khác gán cho những biệt danh không mấy hay ho như lẩm cẩm, thần kinh, phù thủy, mê tín dị đoan... Tuy nhiên, nếu có dịp được trò chuyện với ông, được ông phân tích bằng những dẫn chứng cụ thể, logic, mọi người sẽ có một cái nhìn hoà n toà n khác vử ông...

Ranh giới mong manh giữa nhà  khoa học và  gã phù thủy

Tôi biết Nguyễn Phúc Giác Hải đã lâu, nhưng chưa một lần dám chắp bút, bởi quả thực tôi ngại va chạm, sợ bị cuốn và o vòng xoáy nghiệt ngã mà  các đồng nghiệp của mình đang loay hoay khi viết vử ông, cũng như lĩnh vực hết sức nhạy cảm mà  ông đang theo đuổi. Bản thân ông khi dấn thân và o lĩnh vực nà y, ngoà i cái số, với ông còn là  niửm đam mê, là  cái tâm của một nhà  khoa học, dù biết rằng phía trước đầy rẫy những chông gai.

Dù đã ở tuổi cổ lai hy, nhưng ông Nguyễn Phúc Giác Hải vẫn luôn đau đáu, miệt mà i theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học. Với ông, niửm đam mê, khát vọng lớn nhất trong cuộc đời mình là  nghiên cứu và  kể lại cho mọi người biết một cách dễ hiểu nhất vử khoa học và  tâm linh. Chính từ tấm lòng ấy, đã khiến tôi không thể im lặng được nữa...

Nguyễn Phúc Giác Hải: Nhà khoa học hay 'gã phù thủy' quyền năng?
à”ng Nguyễn Phúc Giác Hải và  nhạc sử¹ Văn Cao.

Len lửi quanh con đường Bạch Аằng, Hà  Nội chúng tôi có mặt trong ngôi nhà  nhử, chồng chất sách vở, bao quanh chiếc bà n uống nước bử bộn tà i liệu. Như đoán được vẻ thắc mắc, ngỡ ngà ng của chúng tôi, ông vội và ng cười xòa: Ngôi nhà  của tôi đặc biệt thế đấy, chỉ có sách mà  không có giường.... Nói rồi, ông đưa tay lên vuốt lại mái tóc đã bạc trắng, ánh mắt tinh nhanh, nụ cười tươi, pha café mời chúng tôi, rồi và o chuyện.

Nguyễn Phúc Giác Hải sinh năm 1934 (Giáp Tuất), và o giử Chính Ngọ tại Hải Phòng. Ngay từ bé, ông đã bộc lộ những tố chất thông minh hơn người. Ngoà i việc thích đọc sách, say mê môn vật lý, ông còn sáng tác truyện thám hiểm Tây Nguyên, cũng như tham gia và o tổ tuyên truyửn vử du hà nh vũ trụ của GS Tạ Quang Bử­u... Chính vì niửm ham mê khám phá, khi đang học Аại học khoa học ngà nh Lý - Hóa, Nguyễn Phúc Giác Hải vội và ng chuyển sang lớp sinh học Аại học Sư phạm. Ra trường, sau một thời gian giảng dạy tại trường Bổ túc công nông trung ương, ông xin vử Ủy ban Khoa học Nhà  nước để nghiên cứu vử di truyửn học. Thời ấy lĩnh vực nghiên cứu di truyửn học ở nước ta còn mới mẻ lắm, nguyên do là  chịu sự tác động bởi quan điểm của Lư-xen-cô. Аến năm 1966, ông đử xuất thà nh lập Hội di truyửn học Việt Nam do ông là  Tổng thư ký Hội đầu tiên.

Trong thời gian nghiên cứu, trường hợp chữa bệnh kử³ lạ không phải dùng thuốc của ông Nguyễn Аức Cần đã khiến ông quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, cái khó ở thời điểm đó là  nhà  nước đang bà i trừ nạn mê tín dị đoan, trong khi đó, khả năng chữa bệnh của ông Cẩn chưa được ai nghiên cứu. Chính vì vậy, ông chỉ biết lẳng lặng nghiên cứu.

Cơ may đến với tôi khi một quan chức biết chuyện, ông ấy đã nhử tôi đưa đến cụ Cần để chữa bệnh, sau thời gian thì có hiệu quả. Аể cảm ơn tấm lòng của tôi, ngà y 26/4/1974, cụ đã tác động để tôi được sang Bộ công an để trình bà y đử tà i nghiên cứu của mình, Mắt ông ánh lên niửm vui. Trong quá trình nghiên cứu nà y, Nguyễn Phúc Giác Hải đã đưa ra khái niệm Trường sinh học đầu tiên trong giới khoa học. Công việc tiến triển một cách thuận lợi, ngà y 30/4/1974, ba đoà n phim gồm: Аoà n phim tư liệu Việt Nam, quân đội, an ninh đã tiến hà nh quay phim tư liệu việc ông cần chữa cho hai bệnh nhân bằng phương pháp điửu khiển từ xa, không phải dùng thuốc trước sự chứng kiến của Bộ Công an. Cuộc thực nghiệm diễn ra tốt đẹp, tuy nhiên, ngà y 19/5 một số cơ quan báo chí đã đăng tải thông báo của Sở Y tế vử việc cấm cụ Cần hà nh nghử mê tín.

à”ng Hải bất bình: Аó là  một quyết định hoà n toà n sai, đi ngược lại với quy định của pháp luật và  đạo đức của ngà nh y. Tuy nhiên, không hiểu sao, nhiửu báo vẫn nhảy và o đánh hội đồng, thậm chí họ còn dùng những từ ngữ miệt thị như Lão phù thủy và  nhà  khoa học.... Chính sức ép từ dư luận, vì sợ ảnh hưởng đến con đường chính trị, nhiửu người cộng tác cùng ông đã rút lui. Thậm chí, mọi người còn khuyên vợ ông hãy ly hôn và  và o Nam sinh sống, kẻo ảnh hưởng đến tương lai chính trị của các con. 

Nguyễn Phúc Giác Hải: Nhà khoa học hay 'gã phù thủy' quyền năng?
Ảnh lưu niệm với ông Nguyễn Аức Cần.

Trong thời kử³ căng thẳng nhất, mọi người cho ông lựa chọn, nếu muốn ở lại thì phải nhận khuyết điểm, nếu không sẽ phải chịu kỷ luật và  buộc phải thôi việc. Với lập trường của mình, ông giữ nguyên quan điểm, do đó, năm 1976, mọi người buộc ông thôi việc với mức hỗ trợ... một tháng lương.

Dù mất việc, vợ ly hôn, nhưng với suy nghĩ: Nếu định mệnh chỉ cho ta một trái chanh chua thì hãy cố gắng biến nó thà nh một ly nước ngọt. Nghĩa là  nếu anh chỉ có đường thôi thì anh không bao giử có một cốc nước chanh thơm ngon.

Với suy nghĩ đó, đã giúp ông có động lực để vượt qua quãng thời gian sóng gió nhất cuộc đời mình. Thời ấy, để phục vụ cho việc đi khiếu nại, cũng như có tiửn mua tà i liệu tham khảo, nghiên cứu vử các lĩnh vực, tôi đã mở một lớp học dạy thêm để lấy tiửn. Vẫn biết rằng thời gian đầu, những lá đơn của tôi không ai ngó ngà ng đến, nhưng với suy nghĩ, gieo hạt có thể chết, nhưng nếu không gieo thì chắc chắn sẽ không bao giử có cây mọc. 14 năm gieo hạt như thế, cuối cùng cái cây công lý đã nảy nở khi đơn của tôi được đến tay Phó thủ tướng Nguyễn Khánh. Tôi được quay trở lại với công việc của mình, đưa ánh mắt vui như bao trùm hết toà n bộ thân thể của chúng tôi, ông tâm sự: 14 năm bị mất việc không phải mất hoà n toà n, mà  chính trong thời gian ấy, tôi có nhiửu thời gian để nghiên cứu khoa học hơn. Chính cái ngà y tôi và  vợ chia tay cũng là  ngà y vừa tròn 19 năm chúng tôi cưới nhau. Xem lại lịch, tôi biết thêm một điửu rằng trong tự nhiên có một chu kử³ bí ẩn. Cứ sau 19 năm thì cả ngà y âm và  ngà y dương sẽ lại trùng nhau. Từ phát hiện đó, cộng với niửm ham mê vật lý từ nhử, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu để giải mã những hằng số vũ trụ. Không những thế, tôi còn tham gia vận động thà nh lập Hội thiên văn học Việt Nam và  cho đến nay tôi vẫn là  một thà nh viên trong Hội....

Người đi tìm hai chữ... Việt Nam

Ngoà i công việc nghiên cứu khoa học, thiên văn vũ trụ, với sở thích đọc sách, say mê tìm hiểu, ông còn đưa ra một số lý giải thú vị vử lời Sấm ứng của Trạng Trình (Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà  lý học nổi tiếng thế kỷ XV - XVI). Theo đó, hai chữ Việt Nam được nhắc đi nhắc lại một cách có ngụ ý từ thời của Trạng Trình. Khi ông công bố chuyện nà y đã gây lên môt luồng tranh cãi gay gắt trong nhân dân và  các nhà  lịch sử­. Bởi từ trước đến nay, mọi người vẫn luôn nghĩ và o khoảng những năm 1804, thuộc thời nhà  Nguyễn, quốc hiệu Việt Nam mới ra đời. Trong khi đó, thời của Trạng Trình cách đây hơn 500 năm. Chính điửu nà y đã thôi thúc ông đi tìm cho ra sự thật.

Từ lời Sấm ứng kia, ông nhận thấy rằng, chắc chắn phải có những tà i liệu, bia đá còn ghi tên quốc hiệu Việt Nam và o thời đó. Vì vậy, ngoà i việc lặn lội đi tìm kiếm tà i liệu, ông còn báo cho bạn bè trong giới khảo cổ, lịch sử­, văn hóa, nếu thấy ở đâu có ghi chữ Việt Nam thì báo lại. Nhử những thông tin quý báu của bạn bè, ông đã tập hợp được 4 tấm bia có viết chữ Việt Nam. Trong đó phải kể đến tấm bia từ năm 1670 ở Аồng Аăng có khắc rõ rà ng rằng đây là  cử­a ngõ yết hầu Việt Nam trấn giữ ải quan phương Bắc. Hay như việc chụp, quay phim được tấm bản đồ đầu tiên có tên Việt Nam do người Trung Quốc vẽ năm 1870, khẳng định chủ quyửn Hoà ng Sa, Trường Sa là  thuộc sở hữu cả ta do thư viện Hoà ng gia Anh lưu giữ... đã có ý nghĩa rất lớn trong việc chứng minh quốc hiệu Việt Nam không phải do người Trung Quốc đặt, hay tới tận thời nhà  Nguyễn mới có, cũng như chủ quyửn của Hoà ng Sa, Trường Sa là  thuộc chủ quyửn Việt Nam.

Tiến tới chứng minh tâm linh bằng... vật chất

Trong quá trình nghiên cứu những người có khả năng đặc biệt, Nguyễn Phúc Giác Hải đã rút ra được 4 nguyên nhân như bẩm sinh, do các tai biến liên quan đến não, do tập luyện hay có duyên gặp được những người có khả năng mở luân xa...

Từ những trường hợp nghiên cứu, Nguyễn Phúc Giác Hải đang trên đường chứng minh rằng, tất cả những điửu mà  mọi người chưa giải thích được rồi quy và o tâm linh kia đửu có nguyên do của nó, tồn tại dưới dạng vật chất. Bởi, bản thân khoa học đã đưa ra kết quả rằng, con người hiện nay mới chỉ sử­ dụng được khoảng từ 4 - 6 % khả năng của mình mà  thôi. Còn lại những khả năng kia đang tồn tại dưới dạng vô thức, điửu quan trong là  là m sao để sử­ dụng được nó. à”ng Hải đặt câu hửi, vì sao các nhà  ngoại cảm, tiên tri lại có thể biết trước được những điửu sẽ xảy ra trong tương lai? Phải chăng họ tiếp thu, giải mã được những thông tin có chứa trong vũ trụ liên quan đến vấn đử đó?...

Аể chứng minh cho lập luận đó, hiện nay Nguyễn Phúc Giác Hải còn đi sâu và o nghiên cứu linh hồn dưới dạng vật chất. Аó là  việc ông chụp hà ng nghìn bức ảnh ma, cũng như tìm hiểu vử sự tồn tại của linh hồn dưới dạng vật chất. Bởi, theo ông, nếu linh hồn không tồn tại dưới dạng vật chất, thì không thể nà o máy ảnh có thể chụp được những ma mà  cả trên thế giới và  ở Việt Nam đã công bố.

Cũng theo ông Hải thì, việc chứng minh được linh hồn tồn tại dưới dạng vật chất, sẽ giúp cho xã hội ngà y cà ng sạch hơn. Bởi thế giới tâm linh, vô hình luôn tồn tại quanh chúng ta. Ta có thể sống lách luật, nhưng không thể lừa dối được linh hồn. Như thế mọi người sẽ luôn phải dè chừng để sống tốt hơn, thiện hơn. Аó cũng chính là  cái đích mà  ông đang hướng tới... 

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Phúc Giác Hải: Nhà khoa học hay 'gã phù thủy' quyền năng?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO