Trong hồi ức của bạn học Trường Mử¹ thuật Đông Dương, từ tạng chất đến tính tình Nguyễn Phan Chánh đửu gây cho chính ông nhiửu phiửn hà . Trong khi các bạn học của mình, người chải chuốt như Lê Văn Đệ, người đà i các như Lê Phổ, người mơ mà ng như Mai Trung Thứ thì Nguyễn Phan Chánh cứ tửa mãi ra một khí chất nhà nho, với chiếc ô đen lúc nà o cũng kè kè mang theo người. Không chỉ có thế, khi các bạn đã quen với lối vẽ sơn dầu các thầy Tây mang đến, cậu sinh viên vẫn thấy khó hòa hợp với chất đặc sánh của sơn dầu. Ngay cả những đử tà i cậu khai thác cũng quá hiửn hòa, dung dị và không mấy nổi trội so với bạn học.
Là n hương của quá khứ
Nhưng khi sang tới năm thứ tư, vẽ mà u nước trên lụa thì mọi việc thay đổi hẳn. Gặp cái mịn mà ng, thanh nhẹ của chất lụa, cái trong trẻo bay bổng của chất mà u nước, ông như gặp một tri âm tâm đầu ý hợp đã cùng nhau ước hẹn tự bao giử, họa sĩ bậc thầy Trần Văn Cẩn - học trò của Nguyễn Phan Chánh nhớ lại. Ngay ở những tác phẩm đầu tiên như Chơi ô ăn quan, Em bé cho chim ăn..., Nguyễn Phan Chánh đã gặp đúng nơi phù hợp để bộc lộ tâm hồn đằm thắm và thanh nhẹ của mình.
Chà o sự ước lệ trong tranh lụa Trung Hoa, Nhật Bản, Nguyễn Phan Chánh có cách kể thật những câu chuyện trong đời sống thường ngà y của Bắc bộ. Những sắc mà u của ông cũng không có ảnh hưởng nặng trĩu của những quan điểm thẩm mử¹ đã đóng cứng thà nh khuôn phép. Nó tửa ra sự ấm áp của những sự vật mà bất cứ ai cũng có thể thấy thấp thoáng quanh mình.
Cuộc đấu xảo thuộc địa năm 1931 tại Pháp đã đưa tên ông ra ngoà i xứ sở, là ng nghệ thuật nước ngoà i phải bà n tán vử đử tà i Việt Nam nà y. Thậm chí tử L™Illustration số đặc biệt Noel 1932 còn dà nh mấy trang in mà u để giới thiệu tranh của ông. Tác giả bà i báo là Jean Tardieu - con trai của thầy Hiệu trưởng Trường Mử¹ thuật Đông Dương Victor Tardieu.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân nhớ lại: Năm 1931, triển lãm ở Paris đưa công chúng Pháp lần đầu gặp hội họa Việt Nam. Tôi muốn nói những bức tranh vẽ trên lụa không Tây, không Tà u, không Nhật của anh chà ng Nguyễn Phan Chánh khư khư giữ ô thời trước, cái anh chà ng đã gây ra phong trà o tranh lụa đặc biệt An Nam mà chính anh ta và tất cả không ngử.
Còn theo nhà văn Nguyễn Tuân: Tác phẩm Nguyễn Phan Chánh khả ái ở chỗ hoà n toà n Việt Nam. Nó cho ta thấy cuộc sống đặc biệt không giống cuộc sống nà o hết.
Từ những bức lụa của ông, tửa ra một là n hương của quá khứ, chỉ khác ở chỗ không có sương khói phủ lên. Nhân vật của ông đửu có dáng hiửn hòa, chủ yếu là phụ nữ, và số ít trẻ em. Họ cùng ông kể những câu chuyện đồng áng, vườn tược và trò chơi dân gian. Nhưng sâu thẳm những bức tranh không kể vử một trò chơi dân gian, một sớm nắng vườn cụ thể, mà tả vử một thế giới yên tĩnh, ngây thơ tột cùng ông vẫn luôn sống trong, vẫn hằng mang ô đen đi vử. Ở những thời kử³ sau, tranh của ông ngà y một động hơn, mà u sắc cũng chuyển dần từ sắc nâu sang những mà u tươi tắn hơn nhưng sự ngây thơ, lay động của tuổi hoa vẫn còn nguyên vẹn. Và hơn cả, chúng nói lên ước nguyện thanh bình.
Cụ Nguyễn Phan Chánh bên bức ''Chơi ô ăn quan'' - Ảnh: tư liệu gia đình |
Mửm như lụa
Sự thanh bình từ chính trong tâm tửa ra khiến Nguyễn Phan Chánh sau nà y có lúc đủ sức mạnh để thực hiện những tác phẩm - hiện tượng gây sốc theo cách nói bây giử. Năm 1962 bức tranh Kử³ lưng của cha tôi đã là m xôn xao giới họa sĩ. Thời kử³ ấy, do quan niệm khắt khe nên hầu như họa sĩ không được vẽ tranh nude. Bức tranh Kử³ lưng của cha tôi là bức đầu tiên phá rà o vẽ một cô thiếu nữ tắm trần, bà Nguyệt Tú - con gái của họa sĩ kể lại.
Trong tranh, hai thiếu nữ đang tắm ở một góc vườn. Điửu kử³ lạ là vẻ đẹp của người phụ nữ trong tranh hiện ra vừa rõ vừa dịu dịu. Bà Nguyệt Tú cho biết, sinh thời khi còn sống danh họa từng nói rằng lụa là chất liệu mô tả là n da người phụ nữ tốt nhất. Trong các tác phẩm mô tả da thịt phụ nữ của ông như Kiửu, Tiên Dung những đường cong không phô diễn mà lùi lại cho những mảng lụa mửm mà u sáng ánh ngọc trai trắng ngần. Không còn rõ đâu là là n da, đâu là lụa nữa. Nhưng bức tranh không chỉ đẹp vì lụa, nó chính là biểu hiện của ứng xử hình họa kín đáo, nho nhã của một họa sĩ mang tâm hồn ông đồ Nho tỉnh lẻ Việt Nam bấy giử.
Nguyễn Phan Chánh gắn với Hà Nội nhiửu năm, từ những ngà y học trường mử¹ thuật đến khi đã ngoà i bảy mươi vẫn đạp xe hoặc đi tà u điện xuống khu lao động An Dương để lấy chất liệu vẽ. Bà Nguyệt Tú nhớ lại, khi đó, ông không đi sơ tán mà ở lại Hà Nội. à”ng tới hẳn trận địa, khu lao động để sống cuộc sống chiến đấu với dân quân, tự vệ, chiến sĩ...
Họa sĩ vẽ bức tranh vử nữ dân quân cho con bú. Cậu bé nằm trên phản, dang chân tay vì được bú no và gần mẹ. Còn người mẹ lòng nhẹ nhà ng hạnh phúc vô ngần. Một cách vẽ chiến tranh riêng. Bà Nguyệt Tú kể, sinh thời họa sĩ nói không vẽ súng lên lụa, vẽ lên để bắn thủng lụa à . Những khoảnh khắc tình mẫu tử trong chiến tranh như thế ấm lòng mà động viên người trực chiến. Trong tác phẩm Sau giử trực chiến, chị tự vệ cười tươi với con sau cả ngà y bùn đất ngoà i trận địa. Đây là bức duy nhất họa sĩ để nhân vật nữ cười tươi tắn trực diện trong tranh.
Có điửu, gắn bó với Hà Nội là thế, mà giử đây sau nhiửu lần đử nghị của Hội mử¹ thuật vẫn chưa có một đường phố nà o ở thủ đô mang tên Nguyễn Phan Chánh. Việc nà y, TP.HCM đã là m từ lâu. Đây cũng là điửu đáng tiếc.
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984) sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo xã Trung Tiết, H.Thạch Hà (nay thuộc TP.Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Năm 1925, ông trúng tuyển khóa đầu tiên và o Trường Mử¹ thuật Đông Dương. Năm 1931, Nguyễn Phan Chánh sáng tác tranh lụa Chơi ô ăn quan cùng một số họa phẩm khác như Cô gái rửa rau, Em bé cho chim ăn, Lên đồng. Cũng năm nà y tại triển lãm Paris (Pháp) một số tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh đã được giới thiệu. Từ đó, ông được coi là người sáng lập ra hội họa lụa hiện đại Việt Nam. Năm 1955, Nguyễn Phan Chánh là m giảng viên hội họa Trường ĐH Mử¹ thuật Hà Nội. Năm 1957, ông được bầu và o BCH Hội Mử¹ thuật Việt Nam khóa 1. à”ng được trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương Độc lập hạng nhất; Truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Nhà phê bình Thái Bá Vân đánh giá ông là một nghệ sĩ thà nh công trong đơn độc, không lập được trường phái, cũng không có thế hệ nối tiếp và phát huy bút pháp cá biệt của mình ở Việt Nam. |