Người lính già  là m công tác xã hội

Đăng Chung - Kim Ngân| 08/11/2014 13:21

NHN Online - Chiến tranh đã lùi xa 40 năm, người lính Cụ Hồ năm xưa trở vử cuộc sống thường nhật vẫn từng ngà y, từng giử cống hiến cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. à”ng là  Nguyễn Аình Nhị (cư trú tại Tổ 12 Phường Chiửng Lử, TP Sơn La), một trong số những tấm gương tiêu biểu của Cuộc vận động học tập và  là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của tỉnh Sơn La.

Người lính năm xưa nay đã là  một vị lão thà nh cách mạng, tuy đã ngoà i 90 tuổi nhưng ông vẫn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, đặc biệt là  công tác của Hội cựu chiến binh, Hội khuyết tật và  Trẻ mồ côi tỉnh Sơn La.

Cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng

Sinh năm 1922 tại Là ng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Аông Hưng, Tỉnh Thái Bình) trong một gia đình là m nghử nông. Năm 20 tuổi ông lên Hà  Nội giúp việc cho ông chú, bắt đầu cuộc sống tự lập nơi xứ người. Аiửu kiện sống ở thà nh thị đã giúp ông sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng. Hai năm sau, ông trở vử quê hương và  bắt đầu tham gia Mặt trận Việt Minh. à”ng được tín nhiệm bầu là m Bí thư Hội Nông dân cứu quốc. Аầu năm 1945, ông dẫn đầu Аội tự vệ cũng bà  con nông dân tổ chức phá kho thóc của địa chủ, cường hà o để chia cho dân nghèo. Ngà y 19/8/1945, trong khí thế hà o hùng, khẩn trương của cuộc tổng khởi nghĩa cả nước, ông Nguyễn Аình Nhị cùng các đồng chí Аảng viên khác lãnh đạo nhân dân cướp chính quyửn ở xã Nguyên Xá, huyện Аông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông tham gia và o Ủy Ban lâm thời của chính quyửn địa phương.

Ngà y 06/01/1946, cuộc tổng tuyển cử­ đầu tiên diễn ra trong cả nước. à”ng  Nguyễn Аình Nhị được nhân dân tín nhiệm bầu và  trúng cử­ và o Hội đồng nhân dân xã Nguyên Xá, được phân công là m Thư kí Ủy Ban kháng chiến. Sau đó ông được cử­ đi học tập tại Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn ở Việt Bắc. Hai năm học tập tại trường đã tôi luyện cho ông một ý chí, tinh thần thép và  một bản lĩnh chính trị, quân sự vững và ng. Năm 1951 ông mắc bệnh sốt rét phải vử dườ¡ng bệnh tại quân khu Tả Ngạn, gần 6 năm chống chọi với căn bệnh quái ác vẫn không là m ông nản lòng. Từ năm 1957-1960, ông giữ cương vị Phó Chủ tịch xã Nguyên Xá. Аến năm 1961, theo lời kêu gọi của Аảng và  Nhà  nước, ông đã được xã phân công lãnh đạo nhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở huyện Thuận Châu, Sơn La - một tỉnh vùng núi còn nhiửu khó khăn, lạc hậu.

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Аình Nhị tiếp tục tham gia và o các hoạt động xã hội ở địa phương.

Tại vùng đất Tây Bắc, ông đã từng nhiửu chức vụ và  hoạt động Cách mạng ở nhiửu xã  như Sông Mã, Thuận Châu...Аến năm 1967 ông được phân vử là m việc tại Phòng Nông Nghiệp huyện Thuận Châu. Tháng 9/1969, à”ng Nguyễn Аình Nhị được tỉnh phân công là m Аại Аội trưởng phụ trách dân công đi phục vụ chiến trường Là o. Sau khi hoà n thà nh xuất sắc nhiệm vụ ở chiến trường Là o, ông trở vử nước và  tiếp tục đảm nhiệm những cương vị quan trọng ở nơi cư trú. Аầu năm 1975, ông được tín nhiệm phân công là m Phó chánh văn phòng huyện ủy Thuận Châu cho đến khi vử hưu và o năm 1980. Dù ở cương vị công tác nà o, ông Nguyễn Аình Nhị cũng đửu hoà n thà nh xuất sắc mọi nhiệm vụ mà  Đảng và  Nhà  nước giao cho. Xuất thân từ người nông dân nên ông luôn có tư tưởng gần dân, thương dân, lắng nghe mọi tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, dù thường xuyên luân chuyển công tác nhưng ông vẫn được sự tín nhiệm cao của nhân dân.

Аến tận tâm với công tác xã hội

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Аình Nhị tiếp tục tham gia và o các hoạt động xã hội ở địa phương. Năm 1993, ông được bầu là m Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh ( tiểu khu 16 Thị trấn Thuận Châu Sơn La). ông Nhị tích cực tham gia và o Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hôi chữ thập đử.  Năm 1995 ông bắt đầu giữ chức Phó chủ tịch Hội Cựu chiến binh tại thị trấn.

à”ng cùng Hội Cựu chiến binh đã tổ chức nhiửu chương trình ý nghĩa cho các em học sinh các trường Trung học cơ sở và  Trung học phổ thông trên địa bà n huyện, cùng các em ôn lại những năm tháng hoạt động cách mạng của ông và  đồng đội. Ngoà i việc tham gia các Аoà n hội, ông còn già nh thời gian cho các hoạt động từ thiện và  chăm sóc trẻ em mồ côi. Аến thăm Trại trẻ mồ côi tỉnh Sơn La và  lắng nghe các mẹ, các cô phụ trách kể vử ông, mới thấy hết được tấm lòng và ng của một ông cụ đã ngoà i 90 tuổi đối với cuộc sống còn nhiửu bất hạnh của các em bé mồ côi. Cứ hai tuần một lần ông cùng một số người bạn già  đến thăm các cháu tại trại trẻ, trao quà   và  nói chuyện với các em bé. Với đồng lương hưu ít ửi, ông vẫn cố gắng quyên góp cho Trại trẻ để giảm bớt đi những nhọc nhằn thường ngà y của các cô và  cháu ở trại trẻ. à”ng Nhị đã gắn bó với các hoạt động của trại trẻ mồ côi tỉnh gần 7 năm. Từ năm 2010, ông Nguyễn Аình Nhị chính thức nhận trợ cấp hà ng tháng cho hai cháu bé cho đến khi các cháu trưởng thà nh, có đủ khả năng kiếm sống. Những nghĩa cử­ cao đẹp của ông Nguyễn Аình Nhị đã được xã hội ghi nhận để nhiửu người biết đến, góp phần nhân rộng những hoạt động từ thiện ra toà n tỉnh. à”ng Nguyễn Аình Nhị còn vinh dự được nhận bằng khen chứng nhận Tấm lòng và ng của Hội người khuyết tật và  Trẻ mồ côi tỉnh Sơn La.

Cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng và  sau nà y là  các hoạt động xã hội nhưng ông luôn là  một người cha, người ông trách nhiệm và  hết sức mẫu mực. à”ng luôn dạy con cháu phải đặt chữ tâm lên hà ng đầu vì vậy tuy cuộc sống ngà y cà ng hiện đại, nhiửu giá trị truyửn thống đã bị mai một nhưng gia đình ông vẫn luôn giữ được nếp nhࠝ.  Gia đình ông Nguyễn Аình Nhị đã nhiửu lần đạt danh hiệu Gia đình văn hóa tiêu biểu và  Gia đình có truyửn thống hiếu học cấp huyện, cấp tỉnh. Trong cuộc sống đời thường, ông là  con người rất giản dị, ngoà i những giử hoạt động công tác xã hội, ông vẫn danh thời gian đọc báo, chăm sóc vườn tược và  tham gia sinh hoạt những câu lạc bộ dườ¡ng sinh. à”ng luôn được bà  con, hà ng xóm yêu mến, kính trọng.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Người lính già  là m công tác xã hội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO