Người lính già  là m công tác xã hội

Media - Ngày đăng : 13:21, 08/11/2014

NHN Online - Chiến tranh đã lùi xa 40 năm, người lính Cụ Hồ năm xưa trở vử cuộc sống thường nhật vẫn từng ngà y, từng giử cống hiến cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. à”ng là  Nguyễn Аình Nhị (cư trú tại Tổ 12 Phường Chiửng Lử, TP Sơn La), một trong số những tấm gương tiêu biểu của Cuộc vận động học tập và  là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của tỉnh Sơn La.

Người lính năm xưa nay đã là  một vị lão thà nh cách mạng, tuy đã ngoà i 90 tuổi nhưng ông vẫn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, đặc biệt là  công tác của Hội cựu chiến binh, Hội khuyết tật và  Trẻ mồ côi tỉnh Sơn La.

Cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng

Sinh năm 1922 tại Là ng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Аông Hưng, Tỉnh Thái Bình) trong một gia đình là m nghử nông. Năm 20 tuổi ông lên Hà  Nội giúp việc cho ông chú, bắt đầu cuộc sống tự lập nơi xứ người. Аiửu kiện sống ở thà nh thị đã giúp ông sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng. Hai năm sau, ông trở vử quê hương và  bắt đầu tham gia Mặt trận Việt Minh. à”ng được tín nhiệm bầu là m Bí thư Hội Nông dân cứu quốc. Аầu năm 1945, ông dẫn đầu Аội tự vệ cũng bà  con nông dân tổ chức phá kho thóc của địa chủ, cường hà o để chia cho dân nghèo. Ngà y 19/8/1945, trong khí thế hà o hùng, khẩn trương của cuộc tổng khởi nghĩa cả nước, ông Nguyễn Аình Nhị cùng các đồng chí Аảng viên khác lãnh đạo nhân dân cướp chính quyửn ở xã Nguyên Xá, huyện Аông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông tham gia và o Ủy Ban lâm thời của chính quyửn địa phương.

Ngà y 06/01/1946, cuộc tổng tuyển cử­ đầu tiên diễn ra trong cả nước. à”ng  Nguyễn Аình Nhị được nhân dân tín nhiệm bầu và  trúng cử­ và o Hội đồng nhân dân xã Nguyên Xá, được phân công là m Thư kí Ủy Ban kháng chiến. Sau đó ông được cử­ đi học tập tại Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn ở Việt Bắc. Hai năm học tập tại trường đã tôi luyện cho ông một ý chí, tinh thần thép và  một bản lĩnh chính trị, quân sự vững và ng. Năm 1951 ông mắc bệnh sốt rét phải vử dườ¡ng bệnh tại quân khu Tả Ngạn, gần 6 năm chống chọi với căn bệnh quái ác vẫn không là m ông nản lòng. Từ năm 1957-1960, ông giữ cương vị Phó Chủ tịch xã Nguyên Xá. Аến năm 1961, theo lời kêu gọi của Аảng và  Nhà  nước, ông đã được xã phân công lãnh đạo nhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở huyện Thuận Châu, Sơn La - một tỉnh vùng núi còn nhiửu khó khăn, lạc hậu.

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Аình Nhị tiếp tục tham gia và o các hoạt động xã hội ở địa phương.

Tại vùng đất Tây Bắc, ông đã từng nhiửu chức vụ và  hoạt động Cách mạng ở nhiửu xã  như Sông Mã, Thuận Châu...Аến năm 1967 ông được phân vử là m việc tại Phòng Nông Nghiệp huyện Thuận Châu. Tháng 9/1969, à”ng Nguyễn Аình Nhị được tỉnh phân công là m Аại Аội trưởng phụ trách dân công đi phục vụ chiến trường Là o. Sau khi hoà n thà nh xuất sắc nhiệm vụ ở chiến trường Là o, ông trở vử nước và  tiếp tục đảm nhiệm những cương vị quan trọng ở nơi cư trú. Аầu năm 1975, ông được tín nhiệm phân công là m Phó chánh văn phòng huyện ủy Thuận Châu cho đến khi vử hưu và o năm 1980. Dù ở cương vị công tác nà o, ông Nguyễn Аình Nhị cũng đửu hoà n thà nh xuất sắc mọi nhiệm vụ mà  Đảng và  Nhà  nước giao cho. Xuất thân từ người nông dân nên ông luôn có tư tưởng gần dân, thương dân, lắng nghe mọi tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, dù thường xuyên luân chuyển công tác nhưng ông vẫn được sự tín nhiệm cao của nhân dân.

Аến tận tâm với công tác xã hội

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Аình Nhị tiếp tục tham gia và o các hoạt động xã hội ở địa phương. Năm 1993, ông được bầu là m Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh ( tiểu khu 16 Thị trấn Thuận Châu Sơn La). ông Nhị tích cực tham gia và o Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hôi chữ thập đử.  Năm 1995 ông bắt đầu giữ chức Phó chủ tịch Hội Cựu chiến binh tại thị trấn.

à”ng cùng Hội Cựu chiến binh đã tổ chức nhiửu chương trình ý nghĩa cho các em học sinh các trường Trung học cơ sở và  Trung học phổ thông trên địa bà n huyện, cùng các em ôn lại những năm tháng hoạt động cách mạng của ông và  đồng đội. Ngoà i việc tham gia các Аoà n hội, ông còn già nh thời gian cho các hoạt động từ thiện và  chăm sóc trẻ em mồ côi. Аến thăm Trại trẻ mồ côi tỉnh Sơn La và  lắng nghe các mẹ, các cô phụ trách kể vử ông, mới thấy hết được tấm lòng và ng của một ông cụ đã ngoà i 90 tuổi đối với cuộc sống còn nhiửu bất hạnh của các em bé mồ côi. Cứ hai tuần một lần ông cùng một số người bạn già  đến thăm các cháu tại trại trẻ, trao quà   và  nói chuyện với các em bé. Với đồng lương hưu ít ửi, ông vẫn cố gắng quyên góp cho Trại trẻ để giảm bớt đi những nhọc nhằn thường ngà y của các cô và  cháu ở trại trẻ. à”ng Nhị đã gắn bó với các hoạt động của trại trẻ mồ côi tỉnh gần 7 năm. Từ năm 2010, ông Nguyễn Аình Nhị chính thức nhận trợ cấp hà ng tháng cho hai cháu bé cho đến khi các cháu trưởng thà nh, có đủ khả năng kiếm sống. Những nghĩa cử­ cao đẹp của ông Nguyễn Аình Nhị đã được xã hội ghi nhận để nhiửu người biết đến, góp phần nhân rộng những hoạt động từ thiện ra toà n tỉnh. à”ng Nguyễn Аình Nhị còn vinh dự được nhận bằng khen chứng nhận Tấm lòng và ng của Hội người khuyết tật và  Trẻ mồ côi tỉnh Sơn La.

Cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng và  sau nà y là  các hoạt động xã hội nhưng ông luôn là  một người cha, người ông trách nhiệm và  hết sức mẫu mực. à”ng luôn dạy con cháu phải đặt chữ tâm lên hà ng đầu vì vậy tuy cuộc sống ngà y cà ng hiện đại, nhiửu giá trị truyửn thống đã bị mai một nhưng gia đình ông vẫn luôn giữ được nếp nhࠝ.  Gia đình ông Nguyễn Аình Nhị đã nhiửu lần đạt danh hiệu Gia đình văn hóa tiêu biểu và  Gia đình có truyửn thống hiếu học cấp huyện, cấp tỉnh. Trong cuộc sống đời thường, ông là  con người rất giản dị, ngoà i những giử hoạt động công tác xã hội, ông vẫn danh thời gian đọc báo, chăm sóc vườn tược và  tham gia sinh hoạt những câu lạc bộ dườ¡ng sinh. à”ng luôn được bà  con, hà ng xóm yêu mến, kính trọng.

Đăng Chung - Kim Ngân