Từ xưa, chẳng có gì xa lạ khi nhắc tới một cái ngõ là ng, ngõ phố. Đâu đâu, giữa đô thị sầm uất hay là ng quê, cái ngõ nhà vẫn thật thân thuộc. Lối ngõ đi chung/Tôi đi biết bao lần/Bước chậm khi lên năm /Bước nhanh khi lên tám/Chưa bao giử thấy bà n chân bịn rịn/Và ngập ngừng như buổi hôm nay/ Phút lên đường với lối ngõ chia tay.
Ngõ Hà Thà nh không phải là cái ngõ trúc thơ mộng Ngõ trúc quanh co khách vắng teo, ngõ chia thà nh ngách, thà nh nhánh chằng chịt bởi mặt đường cần diện tích là m ăn nên người dân sống lui dần và o phía sau. Nếu như phía trước nhà là những âm thánh náo nhiệt của cuộc sống, là biển hiệu, là cửa kính thì nhà trong ngõ khiếm tốn hơn, lặng lẽ hơn. Ở Hà Nội thay da đổi thịt từng ngà y, cứ thế nhiửu con ngõ giử thà nh mặt đường, nhưng không thiếu những con ngõ mới xuất hiện, nhiửu đến nỗi không phải ngõ nà o người ta cũng kịp đặt tên. Nhất là những khu dân cư, phố xá mới hình thà nh.
Trước đó, cử thể là những ngôi là ng với lũy tre bình yên, nhưng cuộc sống đô thị hóa nhanh chóng, là ng lên phố, lên phường, đường là ng thà nh ngõ phố. Có những khu vực chỉ hai, ba chục năm vử trước còn là những ruộng rau, ruộng lúa, cuộc sống của bà con ở đây nà o có khác những miửn quê dọc theo châu thổ sông Hồng. Cũng giếng nước, gốc đa, đường là ng lát gạch nghiêng, quanh co uốn lượn. Nhưng tất cả cũng bị cuốn và o cái guồng quay nhanh chóng của xã hội. Chẳng mấy chốc những cái ngõ là ng khoáng đạt ngà y nà o bị lấn thêm để xây dựng nhà cửa là m ăn buôn bán, ngõ nhử dần rồi tự lúc nà o, ngõ chìm hẳn trong những căn nhà cao tầng, ngõ quanh co. Có khi lối ngõ chỉ vừa cho hai người khéo tránh nhau. Ngõ cứ dà i hun hút, tưởng đã đi đến cuối đường rồi lại rẽ sang một ngách khác khiến cho người ta có cảm giác như mình đang lạc và o mê cung.
Cái ngõ giản dị đơn sơ là thế, có khi chỉ là cái lối đi quen thuộc nhưng lại đi và o thi ca nhạc họa cũng chẳng ít. Nơi tôi sinh, Hà Nội, ngà y tôi sinh một ngà y bửng cháy. Ngõ nhử, phố nhử nhà tôi ở đó.. Bà i hát ấy đã từng là niửm day dứt, là nỗi nhớ của biết bao người con thủ đô. Từ cái ngõ nhử trong niửm nhớ đến cái ngõ mưa thơ mộng Giương ô giấy dầu, một mình/ Bà ng hoà ng trong mưa ngõ nhử/.....Bà ng hoà ng trong ngõ mưa cô tịch (Đới Vọng Thư). Đôi khi cái ngõ trở lên lãng mạn và trữ tình đến lạ. Một buổi chiửu lạc loà i nơi con ngõ vắng nà y với hy vọng tìm lại được chút dư âm ngà y cũ, nghe lòng mình sắt se tê buốt: Ngõ vử em hẳn nhớ ra /Bóng cây đón đợi hình nhà cửa mong (Bùi Giáng).
Chắc hẳn chưa ai quên phố Khâm Thiên trầm chịu bom những tháng năm lịch sử hà o hùng. Thi sĩ Anh Thơ đã viết bà i thơ Ngõ Chợ Khâm Thiên với những câu thơ đầy cảm xúc: Chật đường xẻ ủi hố bom /Chợ ta hợp với yêu thương ngõ dà i. Những ai đã biết yêu, có lẽ nà o lại quên một ngõ vắng xôn xao chứa bao kỉ niệm, nơi ta vô tình gặp nhau, hò hẹn và nói lời yêu thương Một ngõ vắng xôn xao/ Nằm trong lòng phố lớn /Một tiếng nói yêu đương/ Cho lòng thêm tơ vương Một đám lá thu bay/Rắc vương đầu ngõ vắng.
Ngõ Hà Nội không nổi trội lên một cách rực rỡ mà cứ đằm thắm, sâu nặng trong cuộc sống thường nhật, bử bộn những lo toan với quán nước chè xanh khiêm nhường của bà cụ phơ phơ tóc bạc, với cái bếp than tổ ong đang ngút khói mỗi chiửu. Có khi và i chợ nhử bán buôn trong những cái ngõ, cái hẻm ấy. Chợ không lớn, chỉ dăm thứ rau phục vụ tiện ích cho những người dân tiện mua. Trước kia, ngõ Hà Nội yên bình, cuộc sống vất vả mưu sinh nhưng ấm áp tình lối phố. Trẻ con tụ tập chơi đùa ngay trong ngõ.
Tối tối, các cụ cao niên đi dạo thong thả chuyện trò ngay trước cổng nhà . Đêm, tiếng rao lanh lảnh của những hà ng quà chảy dà i theo những con hẻm vắng. Con ngõ nà o cũng thế, thật thanh bình và êm ả. Những đêm trăng êm như ru, trong hẻm không sáng bằng thứ đèn điện mử nhạt mà bằng ánh trăng dịu dà ng vương mắc. Trăng lọt mình qua những nóc nhà cao tầng hai bên hắt xuống những dải và ng như bậc thang đang tửa sáng. Bây giử, trong nhịp đô thị hóa, những con ngõ của Hà Nội cũng phải chuyển mình.
Ngõ cũng có nhiửu thay đổi, cuộc sống ở đây chật chội và chộn rộn hơn. Có khi, người ta là m nhà , mở cửa hà ng cố tình lấn ngõ. Ngõ cứ nhử dần, nhử dần mong manh đến tội nghiệp. Cái nét riêng tĩnh lặng trầm tư đã mất dần đi. Nhưng cái ngõ vẫn mang những nét riêng của nó. Trên đường Thụy Khuê, một cái cổng là ng bằng gạch cũ kĩ mở ra một con ngõ nhử lát gạch sạch sẽ, đó có thể là đường dẫn và o một là ng cổ. Bước và o thế giới đó, ta không bị ngợp trong khói bụi, ồn à o mà chỉ thấy những khoảng tường lộ gạch lên rêu mà u thời gian. Lặng lẽ đắm mình trong không gian ấy để thấy chút hoà i niệm xưa cũng là sở thích của không ít người. Đôi khi muốn ngồi lặng trong cái quán trà nơi ngõ nhử mà nhìn ra cảnh phố thị ồn à o tấp nập, nhìn dòng người xe hối hả ngược xuôi, để thấy ngõ cho mình những cảm xúc dịu dà ng dấu kín.
Có người bạn của tôi từ Sà i Gòn ra Hà Nội chơi muốn tìm một quán cà phê nhử yên tĩnh. Hẳn anh không biết rằng Hà Thà nh có những quán cà phê nằm trong ngõ. Các quán nà y thường nằm sâu trong các con hẻm nhử, khách thường là khách quen hoặc qua lời giới thiệu mà tìm đến. Thưởng thức một ly cà phê thì dễ nhưng để thưởng cả không gian, cảm xúc với cà phê ngõ không phải ai ai cũng biết. Khách được dẫn lên tầng cao với không gian ấm cúng, từ đây có thể phóng tầm mắt ngắm cảnh đêm bên Hồ Gươm.
Quán Cổ Ngư nằm trên đường Thanh Niên cũng đã thu hút không ít bạn trẻ bởi có vị trí ngắm nhìn toà n cảnh Tây Hồ lộng lẫy, khoáng đạt. Ngõ Hà Thà nh xưa và nay thay đổi dần theo thời gian. Có người sau một khoảng thời gian đi xa vử, ngỡ ngà ng không còn nhận ra cái ngõ nhà mình ngà y nà o nữa. Quán xá chen chân mọc lên, ngõ cứ gầy hao dần. Nhưng cho dù thế nà o đi chăng nữa, trong lòng những người vốn dà nh tình cảm mến yêu cho Thủ đô thì ngõ vẫn mang một nét đẹp đơn sơ và đáng nhớ. Đôi khi lòng tự hửi, chẳng biết mai nà y ngõ nhử, phố nhử sẽ ra sao?