nghệ thuật tuồng

Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống
Lớp tập huấn này được kỳ vọng góp phần vào việc khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn tài năng tại các đơn vị nghệ thuật tuồng, bảo tồn và phát triển nghệ thuật tuồng truyền thống...
  • Tạo “đất sống” cho tuồng trong đời sống đương đại
    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Thiết kế sáng tạo 2023, tọa đàm “Ứng dụng chất liệu tuồng trong đời sống đương đại” do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội và Nhà hát tuồng Việt Nam tổ chức sáng ngày 25/11 đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giới chuyên môn. Những ý kiến, chia sẻ tại tọa đàm góp phần khẳng định giá trị của nghệ thuật tuồng đồng thời gợi mở những giải pháp tạo “đất sống” cho nghệ thuật tuồng trong đời sống đương đại.
  • Nghệ thuật tuồng và dân ca kịch: Khát vọng giữ nghề
    Liên hoan tuồng và dân ca kịch toàn quốc năm 2022 khép lại cuối tháng 5 vừa qua tại tỉnh Nghệ An để lại những dấu ấn về khát vọng gìn giữ nghệ thuật truyền thống của cha ông từ nhiều lớp nghệ sĩ tâm huyết. Trước những hình thức giải trí hiện đại, nghệ thuật tuồng và dân ca kịch đang đối mặt với nhiều thách thức, cần được quan tâm, đầu tư để duy trì và phát triển.
  • Quảng diễn nghệ thuật tuồng Huế “Ngàn xưa âm vọng”
    Ngày 28/6, chương trình nghệ thuật tuồng Huế với chủ đề “ngàn xưa âm vọng” do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, nhằm tôn vinh nghệ thuật tuồng Huế đã diễn ra.
  • Nghệ sĩ nhân dân Minh Gái: Vẫn ''giữ lửa'' đam mê nghệ thuật tuồng
    Với giới mộ tuồng, sành tuồng, cái tên Minh Gái được nhắc đến với sự ngưỡng mộ. Trong chặng đường nghệ thuật hơn 40 năm, bà đã gắn bó với hàng trăm vai diễn và nhiều giải thưởng danh giá. Giờ đây, đã nghỉ hưu nhưng trong lòng người nghệ sĩ xứ Đoài vẫn không thôi day dứt, trăn trở về tương lai của nghệ thuật tuồng.
  • Nghệ sĩ nhân dân Minh Gái: Vẫn ''giữ lửa'' đam mê nghệ thuật tuồng
    Với giới mộ tuồng, sành tuồng, cái tên Minh Gái được nhắc đến với sự ngưỡng mộ. Trong chặng đường nghệ thuật hơn 40 năm, bà đã gắn bó với hàng trăm vai diễn và nhiều giải thưởng danh giá. Giờ đây, đã nghỉ hưu nhưng trong lòng người nghệ sĩ xứ Đoài vẫn không thôi day dứt, trăn trở về tương lai của nghệ thuật tuồng.
  • Nghệ thuật tuồng kể chuyện Làm vua
    Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa công diễn đến khán giả Thủ đô vở tuồng Làm vua (kịch bản: Nguyễn Đăng Chương, chuyển thể: Nguyễn Sỹ Chức, đạo diễn: NSND Hoài Huệ). Thật bất ngờ khi khán giả - trong đó có không ít khán giả trẻ đã đến thưởng thức vở diễn chật kín cả lối đi của rạp Hồng Hà, Hà Nội.
  • Аừng để nghệ thuật tuồng phải mặc 'áo gấm đi đêm™
    (NHN) Dù được coi là  di sản văn hoá, thì trên thực tế, tuồng vẫn đang phải sống "lay lắt" trong môi trường xã hội đương đại, không còn hấp dẫn được mấy người và  khó phát huy được ảnh hưởng của một loại hình nghệ thuật truyửn thống dân tộc mang tính cổ điển và  đạt tầm bác học.
  • Đi tìm chỗ đứng cho nghệ thuật tuồng
    (NHN) Nhắc đến tuồng, không ít người phá lên cười và  cho rằng thật lạc hậu khi thời đại nà y còn nói đến tuồng, họ cho rằng tuồng chỉ là  món ăn của các ông bà  già . Thật buồn khi trước sự xô bồ của thời mở cử­a, chúng ta đã vô tình là m cho những giá trị văn hoá dần trở thà nh cổ tích. Nhưng vẫn còn đâu đó, có những con người mang ước vọng là m sống lại nghệ thuật tuồng theo đúng nghĩa của nó.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO