Quảng diễn nghệ thuật tuồng Huế “Ngàn xưa âm vọng”
kinhtedothi|29/06/2022 14:27
Ngày 28/6, chương trình nghệ thuật tuồng Huế với chủ đề “ngàn xưa âm vọng” do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, nhằm tôn vinh nghệ thuật tuồng Huế đã diễn ra.
“Ngàn xưa âm vọng” là sự kiện nghệ thuật tôn vinh di sản tuồng Huế trong dịp Festival Huế 2022, tạo ra một lễ hội đường phố vui tươi, có khả năng thu hút du khách và người dân.Nghi lễ tế tổ tại Thanh Bình từ đường (đường Chi Lăng), nơi thờ cúng các thánh thần được suy tôn là Thánh Sư, Tiên Sư, Tổ Sư và những người có công trạng đối với nghệ thuật sân khấu tuồng Huế và khu vực miền Trung.
Chương trình gồm 3 phần: Tri ân ngưỡng vọng tổ nghề sân khấu tại Thanh Bình từ đường, trình diễn trích đoạn tuồng cổ tại Nghinh Lương đình và quảng diễn đường phố tại các trục đường.
Đặc biệt, lễ tri ân trong chương trình được điều hành theo đúng hình thức lễ tế truyền thống do viên Thông tán, Nội tán điều hành và sự các viên bồi tự phối hợp. Qua đó, tái hiện nét đẹp trong nghi lễ truyền thống một cách chân thực và sống động nhất.
Sau nghi thức lễ tri ân, bằng hình thức quảng diễn các nghệ nhân, nghệ sĩ và diễn viên tập hợp thành đội hình với những loại trang phục truyền thống, cờ xí, lộng… thực hiện nghi lễ rước mặt nạ tuồng. Cùng với đó, đội hình Nhã nhạc, Bát Dật văn võ diễu hành và trình diễn đường phố.
Lễ tế tri ân ngưỡng vọng tổ nghề được điều hành theo đúng hình thức lễ tế truyền thống.Ở Huế tuồng được gọi là hát bội. Nhiều người đã tìm cách giải thích về danh từ này. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh, “bội” là một từ Việt hóa của chữ Hán "bài” (bộ nhân + thanh phù bài), có nghĩa là hát tuồng.Với sự kết hợp giữa các yếu tố nghi lễ, quảng diễn đường phố với trình diễn sân khấu, chương trình tạo nên một điểm mới trong trình diễn đường phố tại Festival Huế 2022, góp phần làm sôi động không gian đường phố, thu hút người dân và du khách.Hội rước mặt nạ tuồng từ Thanh Bình từ đường theo cung đường Chi Lăng - Trần Hưng Đạo - Lê Duẩn đến Nghinh Lương Đình.Gần 200 nghệ sĩ, diễn viên tập hợp thành đội hình và thực hiện nghi lễ rước mặt nạ tuồng, quảng diễn.Việc đưa nghệ thuật truyền thống ra quảng diễn ở cộng đồng là hình thức mới và là dịp để giới thiệu nét đặc trưng, đặc sắc của tuồng Huế qua các mặt nạ và trích đoạn tuồng đến đông đảo công chúng.Trang phục của nghệ sĩ đã thể hiện đầy đủ chân dung các nhân vật trong nghệ thuật tuồng cổ, từ vai đào, vai kép, nịnh, tướng… trong các vở tuồng truyền thống đến màu sắc tượng trưng cho bốn mùa: xanh, đen, trắng, đỏ.Việc giới thiệu mặt nạ, biểu diễn các trích đoạn tuồng là cách để giới thiệu đến du khách hiểu hơn về loại hình nghệ thuật này. Không có dịp quảng bá nào bằng dịp Festival Huế.Tại Nghinh Lương Đình, các nghệ sĩ trình diễn các tiết mục cùng trích đoạn tuồng Huế, như: Trống hội Tuồng đồ, các trích đoạn “Ác thiện ẩn hình”, “Mộc Quế Anh dâng cây Giáng hương long”, “Mạnh Lương trộm ngựa” và bài bản múa bông.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có văn bản chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, điều chỉnh thông tin liên quan đến các di tích và di sản văn hóa sau quá trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính...
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa chính thức giới thiệu tới bạn đọc Việt Nam bản nâng cấp 2025 của hai tác phẩm kinh điển từ tác giả nổi tiếng toàn cầu Jimmy Liao: “Hòn đá xanh” và “Âm thanh của sắc màu”. Sau một thập kỷ kể từ lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam, hai tác phẩm đã chiếm trọn cảm tình của độc giả nay trở lại với diện mạo mới mẻ, hiện đại và đầy cảm xúc.
“Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo có các quy định cụ thể, chặt chẽ đã cho thấy Thủ đô nêu cao tinh thần, bảo đảm phương châm 5 rõ: “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả”, qua đây trong tương lai gần Hà Nội sẽ có các khu phát triển thương mại và văn hóa xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
Quốc Oai – một huyện ngoại thành Hà Nội, không chỉ nổi tiếng bởi những danh thắng linh thiêng như chùa Thầy, chùa Long Đẩu, mà còn được biết đến bởi hệ thống đình làng cổ kính mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong số đó, đình Cấn thuộc xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai là một trong những ngôi đình tiêu biểu, không chỉ bởi kiến trúc đặc sắc mà còn bởi những giá trị lịch sử, văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế kỷ.
Năm 2024, Prudential Việt Nam duy trì nền tảng tài chính ổn định, tập trung vào chất lượng kênh phân phối, đầu tư nâng tầm trải nghiệm khách hàng và phát triển nguồn nhân lực.
Lần đầu tiên, vở ballet nổi tiếng thế giới “Hồ Thiên Nga” được Nhà hát Ballet Hàn lâm Quốc gia Mát-xcơ-va "Ballet Nga" trình diễn vào ngày 11 & 12/04/2025 tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Vào ngày 12-13/4 tới đây, khán giả Thủ đô có cơ hội hoà mình vào không gian văn hoá, nghệ thuật Tây Nguyên ngay tại Hà Nội với chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian “Tiếng gọi Cao nguyên” và vở ca kịch “Khát vọng Dam Săn” do Đoàn Ca múa Dân tộc Đắk Lắk biểu diễn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Chương trình triển lãm, chiếu phim và hội thảo Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025).
Sáng 9/4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác báo chí Thành phố tháng 4/2025. Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Nguyễn Doãn Toản chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.