ngàn năm văn hiến

[Video] Lấp lánh làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ
Xuất hiện từ thời Lý, nghề khảm trai ở làng Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) đã bước qua những thăng trầm lịch sử, có những lúc tưởng chừng như bị mai một, nhưng các thế hệ thợ nghề tâm huyết vẫn bám trụ với nghề đến tận ngày nay. Như một viên ngọc lấp lánh trong kho tàng làng nghề truyền thống Thủ đô và của cả Việt Nam, khảm trai Chuôn Ngọ đã, đang tỏa sáng trong hàng trăm làng nghề truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • Đẩy mạnh triển khai Đề án 06 Chính phủ góp phần xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại
    Đó là khẳng định của Thiếu tướng - TS. Nguyễn Ngọc Cương, Cục trưởng Cục Cảnh sát QLHC về TTXH (Bộ Công an). Bên cạnh đó, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đánh giá, với sự nỗ lực và quyết tâm của tất cả các cấp, các ngành, Đề án 06/CP sẽ được triển khai thành công trên địa bàn Thành phố Hà Nội, mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân và cộng đồng.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Tái hiện một Hà Nội ngàn năm văn hiến giữa phố phường Sài Gòn
    Những hình ảnh đặc trưng nhất về văn hoá, đời sống của Hà Nội sẽ được tái hiện, đem đến một Hà Nội gần gũi đối với người dân TP. Hồ Chí Minh và du khách muôn phương...
  • [Video] Quảng bá, giới thiệu về Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến tại thành phố Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), "Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh" được tổ chức nhằm quảng bá, giới thiệu những đặc trưng của văn hoá, di sản văn hoá tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, con người Hà Nội thanh lịch văn minh, Thủ đô Hà Nội thành phố vì hoà bình, thành phố sáng tạo...
  • Liên hoan nghệ thuật “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng” huyện Quốc Oai 2024: Tăng cường giáo dục lịch sử truyền thống ngàn năm văn hiến của Thăng Long – Hà Nội
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 79 năm ngày huyện Quốc Oai giành chính quyền (17/8/1945 – 17/8/2024), ngày 15/8, UBND huyện Quốc Oai tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng huyện Quốc Oai 2024 chủ đề “Hà Nội - niềm tin và hy vọng”.
  • Khám phá bảo vật qua cuốn sách “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam”
    Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách song ngữ Việt - Anh “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” (Thousand Years of Viet Nam National Civilization).
  • Sắc màu ngàn năm văn hiến tại lễ hội truyền thống đình Yên Phụ
    Từ lâu cứ đến độ xuân về, cũng là mùa lễ hội, cư dân xung quanh hồ Tây lại náo nức đi hội chùa, đình. Trong các lễ hội, người dân nơi đây cảm nhận lễ hội đình Yên Phụ mang nét đẹp văn hiến của người Thăng Long - Hà Nội.
  • Di sản công nghiệp Hà Nội: Nguồn lực vô giá để xây dựng công nghiệp văn hóa
    Những ngày qua, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm - cơ sở công nghiệp hơn trăm năm tuổi của Thủ đô đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Những không gian thiết kế, sáng tạo mới mẻ đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan chỉ trong thời gian rất ngắn. Từ thực tế của Nhà máy xe lửa Gia Lâm, đã đến lúc Hà Nội cần có định hướng cho những nhà máy, xí nghiệp đã trở thành biểu tượng của Thủ đô một thời để phục vụ công nghiệp văn hóa.
  • Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 7/2/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
  • Trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước cho các Nghệ nhân
    Tối 20/12, tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố long trọng tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà nước Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ III - năm 2022. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng đến dự.
  • Hà Nội sẵn sàng thí điểm các chính sách về phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa
    Chiều 17/12, trong khuôn khổ phiên toàn thể của Hội thảo Văn hóa 2022, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Ủy viên Hội đồng Lý luận trung ương khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thí điểm các chính sách liên quan đến việc phát triển văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa nói riêng, từ đó trở thành tiền đề, rút kinh nghiệm để có thể nhân rộng ra cả nước.
  • Những công trình kiến trúc tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội, Thủ đô nước ta là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, Thu đô được vinh danh thành phố vì hòa bình. Bên cạnh đó, Hà Nội còn có những công trình có kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa lịch sử của nước ta. Cùng Tạp chí Người Hà Nội điểm qua những công trình kiến trúc độc đáo và cũng là biểu tượng cố đô ngàn năm văn hiến.
  • “Bản giao hưởng hòa bình”  tôn vinh Thủ đô ngàn năm văn hiến
    “Bản giao hưởng hòa bình” là chương trình ý nghĩa nhân 1011 năm Thăng Long - Hà Nội, 67 năm giải phóng Thủ đô và 22 năm Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao. Đặc biệt, với chủ đề “Hồi tưởng” chương trình chính là điểm nhấn tôn vinh những thành quả mà Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu để xây đắp nên hình ảnh một Thủ đô anh hùng, thành phố Vì hòa bình.
  • Hội thảo Nguồn lực văn hóa trong chiến lược phát triển "Thành phố sáng tạo'' của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 28-9, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội và Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức Hội thảo Nguồn lực văn hóa trong chiến lược phát triển "Thành phố sáng tạo” của Thủ đô Hà Nội. Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý đóng góp, chia sẻ những ý kiến, đề xuất các chính sách, giải pháp cho Hà Nội trong chiến lược phát triển “Thành phố sáng tạo” của Thủ đô Hà Nội.
  • Những dòng sông ngàn năm văn hiến
    LTS: Nhìn từ đỉnh Ba Vì “núi Tổ của trời Nam” sẽ thấy rõ thế “rồng cuộn hổ ngồi" của Thăng Long - Hà Nội. Càng hiểu vì sao 1010 năm trước đức vua Lý Thái Tổ lại quyết định chọn nơi đây làm “thượng đô kinh sư mãi muôn đời”. Để hôm nay hiện hữu một Hà Nội hiện đại, rộng dài thênh thênh hơn ba nghìn cây số vuông giống như một “cơ thể sống” đang rùng rùng chuyển động mỗi ngày, trong đó có những dòng sông tựa như những động mạch chủ, chảy ngầm như máu và bất tử như huyền thoại, làm nên giá trị trường tồn của Thă
  • Sâu đậm tinh hoa văn hiến Thăng Long
    Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến" thực sự là tập đại thành tổng kết các giá trị mọi mặt của văn hiến Thăng Long - Hà Nội, của Hà Nội học, mà cách đây hơn chục năm thôi, tôi chắc là không có ai trong chúng ta dám mơ tới, dám nghĩ đến” - GS.TS Nguyễn Quang Ngọc đã chia sẻ như thế tại Lễ tổng kết Dự án “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” giai đoạn II vừa được tổ chức tại Thư viện Hà Nội sáng 20/12/2019.
  • Ra mắt Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến giai đoạn II
    “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến thực sự là tập đại thành vô giá về Thăng Long - Hà Nội trong đó có nhiều tư liệu quý về Thăng Long - Hà Nội lần đầu được công bố” - GS.TS, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Quang Ngọc đã nhấn mạnh như thế tại Lễ ra mắt Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến giai đoạn II vừa được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, sáng ngày 10/10/2019.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO