Nên để doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự định đoạt ?

Thiên Trường| 21/09/2009 15:15

(NHN) Mặc dù đã chuyển sang thực hiện theo cơ chế thị trường nhưng thực tế doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vẫn không có thực quyửn vử xác định giá bán như các văn bản quy định khiến các doanh nghiệp vẫn phải lệ thuộc và  trông chử và o Nhà  nước.

Аó là  nhận định của hầu hết các đại biểu đến dự hội thảoThị trường kinh doanh xăng dầu: Những vấn đử quản lý Nhà  nước và  kinh doanh hiện nay do Viện kinh tế Việt Nam tổ chức sáng 21/9, tại Hà  Nội.

Nhà  nước chỉ nên quản lý bằng giấy phép, thuế, phí... ?

TS. Nguyễn Quang A cho rằng sự can thiệp của Nhà  nước và o hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là  quá sâu. Trong điửu kiện bình thường, Nhà  nước chỉ nên quản lý bằng giấy phép, thuế, phí... đối với hoạt động kinh doanh nà y. Chỉ khi có sự biến động quá lớn vử giá cả trên thị trường thế giới, mới cần đến những biện pháp can thiệp hà nh chính như hiện nay.  

TS. Nguyễn Quang A cho rằng trong điửu kiện bình thường, Nhà  nước chỉ nên quản lý bằng giấy phép, thuế, phí... (Ảnh minh họa)

Trên thực tế, theo chủ trương của Liên bộ Tà i chính - Công Thương, giá xăng (từ 1/7/2007) và  giá các loại dầu (từ  16/9/2008) chuyển sang thực hiện theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên sau thời điểm nà y, doanh nghiệp vẫn không có thực quyửn vử xác định giá bán như các văn bản quy định.

TS. Bùi Ngọc Bảo, Tổng giám đốc, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng cho rằng: Mặc dù, kinh doanh xăng dầu đã được vận hà nh theo cơ chế thị trường, nhưng các doanh nghiệp đầu mới vẫn chưa thực sự được tự chủ.  Điửu nà y không chỉ tạo nên sự mấp mô vử giá bán, doanh nghiệp không bình đẳng trong cạnh tranh, các văn bản mới tiếp tục ra đời những không thể đi và o thực tế (barem thuế nhập khẩu, quử¹ bình ổn giá), cơ chế đăng ký giá vẫn nặng tính xin-cho... Hệ quả là  theo tính toán, trong sáu tháng đầu năm 2009, mỗi doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối lỗ trên dưới 100 tỷ đồng.   

Không những vậy, việc tiếp tục can thiệp sâu và o hoạt động kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp trong điửu kiện giá mặt hà ng nà y liên tục biến động trên thị trường thế giới thời gian qua đã khiến xảy ra nghịch lý: Trong thời kử³ giá xăng dầu trên thế giới giảm sâu, Nhà  nước vẫn phải bử một số tiửn bù lỗ tương đương, thậm chí cao hơn so với giai đoạn giá thế giới tăng đỉnh điểm, có giai đoạn trong năm 2008 số tiửn bù lỗ lên tới gần 12 ngà n tỷ đồng.  

à”ng Bảo cũng đánh giá, các doanh nghiệp hiện phải chịu quá nhiửu quy định cứng, như việc trích quử¹ bình ổn giá xăng dầu, có doanh nghiệp lỗ, doanh nghiệp lãi nhưng mức trích quử¹ lại tính như nhau. Lẽ ra, mức trích quử¹ nên căn cứ theo doanh thu của từng doanh nghiệp.

Việc điửu hà nh giá bán các mặt hà ng xăng vẫn do Nhà  nước quy định dẫn đến việc hệ luửµ của quy định đăng ký, giá bán trong nước thường không bắt kịp giá thị trường; gây bất ổn thị trường do đầu cơ trước thông tin tăng giá; tạo ra tâm lý trông chử, ỷ lại của người tiêu dùng và  thường có phản ứng khi có sự tăng giá.

Bên cạnh đó,cơ chế bù giá duy trì quá lâu là m mất đi tính chủ động của doanh nghiệp, giảm động lực tiết giảm chi phí tăng, doanh nghiệp không có tích luử¹ cho đầu tư phát triển, người tiêu dùng không có ý thức tiết kiệm. Mức chiết khấu cho đại lý đối với mỗi doanh nghiệp cũng được quy định cụ thể.

Tự định đoạt để cạnh tranh ?

à”ng Vương Аình Dung, Tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Quân đội cũng nhận định: Hiện nay, mặc dù doanh nghiệp được đăng ký giá bán nhưng vử cơ bản giá bán lẻ đối với mặt hà ng xăng dầu vẫn do Nhà  nước quy định. Trong khi đó, cơ chế điửu hà nh giá xăng dầu không thể cùng một lúc thoả mãn lợi ích của cả ba bên là : Nhà  nước, doanh nghiệp và  người tiêu dùng...

à”ng Vũ Аình ành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả, Bộ Tà i chính phân tích: Người dân không quan tâm tới cách tính giá, kết cấu thị trường thế nà o mà  quan trọng là  giá có giảm hoặc tăng thì quyửn lợi của họ vẫn phải được đảm bảo. Theo ông ành, vấn đử cơ bản của thị trường xăng dầu hiện nay là  việc xung đột lợi ích giữa 3 bên, gồm: Nhà  nước, doanh nghiệp và  người tiêu dùng. Nếu giá xăng dầu tiếp tục tăng thì lợi ích của Nhà  nước và  doanh nghiệp cùng hướng. Nhưng nếu giá xăng dầu giảm thì lợi ích lại chỉ thuộc vử người tiêu dùng, Nhà  nước và  doanh nghiệp chịu thiệt. Do vậy, nếu tách được quyửn lợi của Nhà  nước khửi quyửn lợi của doanh nghiệp thì giá xăng dầu sẽ đảm bảo công khai, minh bạch.

Аiửu nà y không chỉ là m giảm tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà  còn khiến cho hoạt động buôn lậu xăng dầu gia tăng. Nếu để doanh nghiệp được hoà n toà n tự quyết, tại nhiửu thời điểm thì mức tăng giá bán lẻ của mặt hà ng xăng dầu có thể sẽ không mạnh như điửu hà nh của Nhà  nước - à”ng Vương Аình Dung khẳng định.

Thêm và o đó, chính sách thuế đối với việc nhập khẩu xăng dầu liên tục thay đổi cũng khiến doanh nghiệp gặp không ít khó khăn. à”ng Dung đơn cử­, mỗi tà u dầu của doanh nghiệp trị giá khoảng 20 triệu USD, cập cảng chỉ sau một ngà y, phải chịu mức thuế cao hơn 5% thì chênh lệch vử giá đầu và o giữa các doanh nghiệp đã rất lớn.  

Cơ chế điửu hà nh giá xăng dầu chưa thoả mãn lợi ích của cả ba bên là : Nhà  nước, doanh nghiệp và  người tiêu dùng... (Ảnh minh họa)

Bên cạnh đó, chế độ chiết khấu trên mỗi lít xăng dầu cũng nên để doanh nghiệp tự định đoạt, tuử³ theo điửu kiện của doanh nghiệp để tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. 

Thực tế, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có điửu kiện và  năng lực khác nhau, giá đầu và o cũng khác nhau. Do vậy, nên để các doanh nghiệp nà y tự xây dựng giá bán để các nhà  phân phối (tổng đại lý, đại lý) có sự lựa chọn và  cung cấp tới người tiêu dùng với mức giá hợp lý nhất.  

Vì vậy, nhiửu đại biểu tham dự cũng đồng tình với quan điểm, việc tăng giảm giá theo thị trường khu vực và  thế giới nên giao cho các doanh nghiệp đầu mối chủ động (nhưng nên có biên độ để tránh ảnh hưởng xấu tới toà n bộ nửn kinh tế). 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Nên để doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự định đoạt ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO