Mỹ thuật Đông Dương

Một sự tri ân dành cho nền giáo dục nghệ thuật Việt đầu thế kỷ XX
Với nhiệt huyết tri ân dành cho một thời kỳ vàng son của mỹ thuật Đông Dương, cũng như dấu ấn giáo dục nghệ thuật khai phóng của Trường Mỹ thuật Đông Dương nhân kỷ niệm 100 năm thành lập trường (1924 -2024), tập thể các tác giả đã cho ra đời cuốn sách Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật (Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm, 2023).
  • Người nặng lòng với nghề thủ công mỹ nghệ
    Đến với mỹ thuật từ những năm tháng tuổi trẻ, gắn bó và say mê đằng đẵng mấy chục năm với nghề thủ công mỹ nghệ, cái tên Vũ Hy Thiều đã trở nên thân thuộc với người trong giới. Những đóng góp của họa sĩ, chuyên gia mỹ nghệ thủ công Vũ Hy Thiều trong việc nghiên cứu, lan tỏa giá trị thủ công mỹ nghệ đã minh chứng cho một tấm lòng luôn thiết tha và đau đáu với nghề thủ công truyền thống của cha ông.
  • “Dòng chảy kết nối” - hồi sinh liên ngành về nghệ thuật trong Đại học Quốc gia Hà Nội
    Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức triển lãm “Dòng chảy kết nối” tại cơ sở Hòa Lạc (huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội). Triển lãm thuộc chuỗi sự kiện Kỷ niệm 30 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định Đại học Quốc gia Hà Nội (1993-2023).
  • Thưởng lãm gần 150 tác phẩm của cố họa sĩ Trần Phúc Duyên
    Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố họa sĩ Trần Phúc Duyên, từ ngày 22/7 đến 6/8, Bảo tàng nghệ thuật Quang San (189B/3 Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) kết hợp với nhà sưu tập Phạm Lê giới thiệu tới công chúng triển lãm “Họa duyên tương ngộ”.
  • Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương
    Sáng ngày 7/7/2023, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, số 5 Vũ Phạm Hàm (Hà Nội), Công ty CP Sách Omega Việt Nam (Omega Plus) đã tổ chức buổi tọa đàm và giới thiệu cuốn sách “Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương” của tác giả Trịnh Lữ. Cuộc trò chuyện thu hút sự tham gia của các chuyên gia khoa học, mỹ thuật và đông đảo bạn đọc.
  • Triển lãm "Nghệ sĩ là chiến sĩ"
    Nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), từ 24/2 - 5/3/2023, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) sẽ tổ chức triển lãm “Nghệ sĩ là chiến sĩ”.
  • Ngắm lại thành tựu của Mỹ thuật Đông Dương và thưởng lãm tranh Bùi Xuân Phái
    Hòa cùng các hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng Thủ đô, chiều ngày 10/10/2019, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ XX” và Triển lãm đa phương tiện tranh của danh họa Bùi Xuân Phái.
  • Nhà nghiên cứu Ngô Kim Khôi: Việt Nam là nơi tôi luôn muốn trở về
    "Người ta thường nói câu “lá rụng thì về cội” nên không có lý do gì mà tôi lại không trở về", nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi chia sẻ.
  • Tranh của họa sư Nam Sơn ngày một tăng giá
    Nếu như trước đây, tranh của những họa sĩ từng học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương được đấu giá và gây ra những tiếng vang trên sàn đấu quốc tế, thì mấy tháng trở lại đây, tranh của người thầy của họ - người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương với họa sư Victor Tardieu - Họa sư Nam Sơn lại tạo nên những dư chấn. Tối 22/10/2018, bức tranh “Thiếu nữ cầm quạt” của họa sư Nam Sơn đã được Aguttes đưa lên sàn đấu giá tại trung tâm Drouot danh tiếng đất Paris (Pháp).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO