Mì vằn thắn có mặt tại Việt Nam và o khoảng năm 1930. Ngà y ấy những người Quảng Đông (TQ) thường len lửi khắp phố phường Hà thà nh. Những người nà y không rao bán hà ng như người bản địa, mà thay và o đó họ dùng hai đoạn tre gõ và o nhau. à‚m thanh độc đắc... độc đắc... đã trở thà nh đặc trưng của những hà ng mì vằn thắn dạo.
Mì vằn thắn nguyên bản không phù hợp với khẩu vị của người Hà Nội, nên suốt một thời gian dà i món ăn nà y ít được nhiửu người biết đến. Hiểu được điửu đó, những người bán hà ng đã khéo léo chế biến lại để phù hợp với khẩu vị của người Việt, khiến nhiửu người đâm nghiửn món ăn nà y.
Người Hà Nội giử không còn được ăn những bát mì vằn thắn dạo, do chính những người đến từ đất nước Trung Hoa bán nữa. Thay và o đó là những nhà hà ng sang trọng, với những biến tấu riêng khiến mì vằn thắn đã dần mất đi hương vị, cũng như nét đặc trưng của mình.
Để có được một bát mì vằn thắn chất lượng cao, nhất thiết người nấu phải tuân thủ nguyên tắc vử chế biến nước dùng. Nước dùng phải tổng hợp được vị ngọt của xương gà , xương lợn, tôm he, sá sùng, và i vị thuốc bắc, su hà o, bột ngọt...
Một khâu nữa tưởng chừng rất đơn giản, nhưng nó lại là khâu quyết định sự thà nh bại của món ăn. Đó là khâu tra muối, nếu tra một lượng muối không thích hợp, bát mì sẽ không thể kết hợp được những mùi vị của các nguyên liệu, mặn quá hay nhạt quá đửu khiến món ăn nà y trở nên vô vị.
Khi thưởng thức, bát mì phải kết hợp được đầy đủ vị của thịt, nấm hương, cải cúc, gan lợn, chút cay của hạt tiêu và thơm nhẹ của lá hẹ, cái sần sật của bóng thủ và mửm dẻo của vằn thắn... Tất cả tạo nên một bát mì vằn thắn thơm ngon, nhưng không kém phần hấp dẫn.