Mắc bệnh vì trang sức kim loại

Sức khỏe và Đời sống| 12/06/2009 09:24

Nhiửu nghiên cứu trên thế giới cho thấy, trang sức kim loại mang đến không ít tác hại cho cơ thể người, bên cạnh đó là  nguy cơ viêm da, dị ứng, mẩn ngứa...

Nghi can gây bách bệnh

Nghiên cứu của các nhà  khoa học thế giới phát hiện rằng, cơ thể cà ng đeo nhiửu đồ trang sức bằng kim loại thì nguy cơ mắc bệnh cà ng nhiửu, trong đó chủ yếu là  các bệnh vử thị giác, thính giác, đau mửi lưng, đau xương cốt, trí nhớ kém, thần kinh hoạt động chủ yếu và  phản ứng chậm chạp...

Lý giải vấn đử nà y, các nhà  khoa học thuộc Trung tâm Y khoa Аại học Oklahoma (Hoa Kử³) cho rằng, cơ thể con người bình thường phát sinh ra dòng điện với cường độ thấp, dòng điện nà y xuyên qua lớp da, truyửn đạt qua hệ thống thần kinh, mang những mệnh lệnh phát ra từ não bộ truyửn tới các bộ phận trong cơ thể.

Chính vì vậy, da đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn xuất dòng điện từ não bộ đi khắp nơi trong cơ thể. Việc đeo nhiửu đồ trang sức sẽ tích tụ điện năng, cản trở sự dẫn xuất của dòng điện trong cơ thể, gây ra nhiửu loại bệnh tật.

Mắc bệnh vì trang sức kim loại

Ảnh minh hoạ.

Chuyên gia trị liệu thần kinh cột sống người Anh “ Simon King cũng cho rằng, các đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay và  đặc biệt là  khuyên tai có thể là  thủ phạm gây đau vùng cổ gáy, đau vai và  lưng mạn tính. à”ng giải thích rằng, đối với một số người, việc đeo đồ trang sức bằng kim loại gây kích thích lên các vùng da xung quanh.

Khi hệ thần kinh nhận được tín hiệu nà y, nó sẽ phản ứng bằng cách cố dịch chuyển các phần tử­ trong cơ thể bị kích thích tránh xa khửi vị trí của các đồ trang sức. Các nhóm cơ trong vùng dịch chuyển sẽ là m căng các nhóm cơ khác, gây ra hiện tượng nhức mửi kéo dà i mà  không một phương pháp luyện tập nà o có thể chữa khửi.

Chưa có kết luận khoa học

Theo nhà  nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tiửm năng Con người, cơ thể con người luôn có những dòng điện phát ra trên bử mặt da “ chính vì thế mà  khi đi khám bệnh chúng ta có thể ghi điện não đồ và  điện tâm đồ.

Khi ta suy nghĩ, dòng điện cũng xuất hiện nhử đó mà  các phương pháp đo điện não và  chụp ảnh cộng hưởng từ của não bộ có thể phát hiện từng trung tâm hoạt động của não. Khi có hà nh động, chẳng hạn một người nâng một quả tạ, hay co gập tay... dòng điện phát sinh ra cũng có thể ghi lại được.

Tuy nhiên, việc có dòng điện trên bử mặt da cũng không thể lý giải chắc chắn rằng đeo trang sức kim loại có ảnh hưởng đến sức khoẻ hay không. Mà  có lẽ ảnh hưởng chỉ vử mặt cơ học là  chính. Bởi vì những dòng điện chỉ phát trên bử mặt da khi cơ quan nội tại đã thực hiện xong chương trình của nó, nên không thể có tác động ảnh hưởng gì.

Trái lại, nhà  nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải còn dẫn ra một thí nghiệm cho thấy, việc đeo vòng thậm chí còn có tác dụng tích cực. Thí nghiệm được thực hiện với một số cây thuốc lá bị bệnh, được gắn các vòng dây kim loại, các vòng nà y được giữ bởi một thanh ebonit cách điện với mặt đất.

Thí nghiệm cho thấy, những cây không có vòng đửu bị chết, còn những cây có vòng kim loại bao quanh, nhử thu được những sóng không gian vũ trụ nên khửi bệnh. Аiửu nà y cũng cho phép cắt nghĩa vì sao một số đồng bà o dân tộc có kinh nghiệm đeo vòng ở cổ hoặc cổ tay. Tuy nhiên, để có câu trả lời thật khoa học, theo nhà  nghiên cứu Giác Hải, cần phải có nhiửu thí nghiệm chính xác vử vấn đử nà y.

Bác sĩ Vũ Mạnh Hùng, Bệnh viện Da liễu Hà  Nội: Trong các đồ trang sức được là m bằng kim loại như khuyên tai, dây chuyửn, vòng, lắc đeo tay, nhẫn... thường có nguyên tố niken. Thậm chí ngay cả phéc-mơ-tuy, cúc quần, gọng kính, dây đồng hồ, móc cà i áo lót của phụ nữ cũng có nguyên tố nà y.

Khi các đồ vật trên tiếp xúc trực tiếp với da, cọ sát liên tục gây ra dị ứng. Nhất là  và o mùa hè, trời nắng nóng, mồ hôi ra nhiửu thấm và o kim loại, là m kim loại bị hoà  tan thấm và o da cà ng dễ gây dị ứng. Chỉ những vòng da nà o tiếp xúc với niken mới có biểu hiện dị ứng. Bử mặt da bị ngứa, mẩn đử, xuất hiện mụn nước, viêm loét, sưng nử.

Аối với những người có cơ địa dị ứng thì rất nhanh chóng xảy ra phản ứng ngứa ngáy, nếu không kịp thời cách ly vật gây dị ứng, bệnh sẽ tiến triển nặng. Ban đầu dị ứng cũng khiến nhiửu người ngứa ngáy rất muốn gãi nhưng cần lưu ý, tuyệt đối không nên gãi những mụn nước nà y, vì sẽ vỡ ra và  có thể gây bội nhiễm khiến việc điửu trị khó khăn, kéo dà i hơn.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chuyện người phụ nữ họ Trần cứu chúa Nguyễn trên phá Tam Giang
    Người phụ nữ họ Trần được dân gian kể là người có công cứu chúa Nguyễn Hoàng trên phá Tam Giang và đang được thờ tự ở xã Đan Điền (TP Huế) với tên gọi miếu Bà Tơ.
  • Ra mắt hai ấn phẩm pháp lý phục vụ triển khai sắp xếp đơn vị hành chính
    Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa phát hành hai ấn phẩm: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)” và “Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025”. Đây là những tài liệu có tính thời sự, cung cấp cơ sở pháp lý đầy đủ, chính thống, hỗ trợ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong quá trình triển khai sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố theo định hướng cải cách bộ máy nhà nước.
  • Chuyện khuyến học ở một dòng họ khoa bảng xứ Đoài
    Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng khắp vùng xứ Đoài xưa và nay, không chỉ bởi nghề đục tượng, làm hoành phi, câu đối cho các di tích mà còn là làng khoa bảng với 8 tiến sĩ, một Sĩ vọng, từ thời Trần đến cuối thời Nguyễn.
  • Hội nghị lần thứ Nhất Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài thông qua nhiều nội dung quan trọng
    Trong không khí phấn khởi trước thành công của việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã theo Nghị quyết của Quốc hội và chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy xã và chương trình công tác tháng 7 của Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài (Thành phố Hà Nội), chiều ngày 4/7 Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định của Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội.
  • Cấp tỉnh, cấp xã (mới) theo thẩm quyền không để chậm trễ, bỏ sót công việc
    Ngày 4/7/2025, đồng chí Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Kết luận số 174-KL/TW về một số nhiệm vụ tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả.
Đừng bỏ lỡ
Mắc bệnh vì trang sức kim loại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO