Luật Di sản văn hoá (sửa đổi)

Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển
    Sáng 17/4, cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại phiên họp thứ 32 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển cần được bảo tồn và phát huy, mối quan hệ bảo tồn và phát huy cần được rà soát trong tổng thể văn bản luật...
  • Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Các ý kiến tại phiên họp đều đánh giá, dự thảo Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) do Bộ VHTTDL là cơ quan chủ trì soạn thảo đã được chuẩn bị rất chi tiết, công phu, đảm bảo quy định Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và đủ chất lượng để báo cáo Quốc hội.
  • Xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) là cơ sở để bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
    Vừa qua, Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) với sự tham gia của đại diện ban soạn thảo, nhà quản lý, nhà khoa học và các chuyên gia văn hóa, di sản, bảo tàng… Đã có nhiều ý kiến đóng góp rất âm huyết, thiết thực, cụ thể cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
  • Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Sáng ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
  • Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) phải phát huy giá trị đóng góp vào phát triển kinh tế
    Kết luận cuộc họp nghe báo cáo, hoàn thiện Dự án Luật Di sản văn hoá (sửa đổi), diễn ra tại Hà Nội chiều 07/3/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để rà soát, tiếp thu, làm rõ phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ giữa Luật Di sản văn hoá và các luật khác, cũng như trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước của ngành văn hoá và các bộ, ngành liên quan.
  • 600 đại biểu đóng góp ý kiến cho hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
    Các ý kiến đóng góp sẽ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu, tiếp thu, từng bước hoàn thiện quy định trong từng điều, khoản của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) trình Quốc hội trong thời gian tới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO