le thi

Một tấm gương nhà giáo tận tâm với nghề và hết lòng vì học sinh
Năng động, sáng tạo, luôn hết mình với công việc là những điều mà các thế hệ học sinh, phụ huynh và tập thể giáo viên nhà trường nói về nhà giáo Lê Thị Thu Hường, Chủ tịch Công đoàn, Phó Hiệu trưởng trường THCS Phú Lương (Hà Đông, Hà Nội).
  • Xạ thủ Lê Thị Mộng Tuyền giành tấm vé thứ 4 dự Olympic 2024 của thể thao Việt Nam
    Tại giải bắn súng vô địch châu Á 2024 chung kết nội dung 10m súng trường hơi nữ, mặc dù không thể tranh chấp huy chương nhưng Lê Thị Mộng Tuyền đứng trước cơ hội lớn giành vé tới Olympic Paris 2024.
  • Trần Nguyên Hãn – người anh hùng tài đức
    Trần Nguyên Hãn (?-1429) sinh ra ở làng Sơn Đông, phủ Vĩnh Tường, nay là xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; là con ông Trần Án và bà Lê Thị Hoàn, là cháu nội của Tư đồ Trần Nguyên Đán - nhà thơ, nhà thiên văn và lịch pháp nổi tiếng cuối thời Trần.
  • Lương Trúc Đàm – chiến sĩ tiên phong của phong trào canh tân
    Lương Trúc Đàm (1875 - 1908) có tên thật là Lương Ngọc Liêu, hiệu là Trúc Đàm. Ông là con trai cả của nhà yêu nước nổi tiếng Lương Văn Can. Trúc Đàm người làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc Thành phố Hà Nội. Lương Trúc Đàm được sinh trưởng trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước.
  • Nguyễn Tông Quai – người khai sáng dòng ca Nôm sứ Trình
    Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), huý là Oản, tự là Quai, hiệu là Thư Hiên. Ông quê gốc ở làng Sâm, xã Phúc Khê, huyện Ngự Thiên, sau đổi là Hưng Nhân, nay là xã Hoà Tiến, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Từ nhỏ Nguyễn Tông Quai đã theo cha mẹ lên sống ở kinh thành Thăng Long, từng theo học trường Quốc Tử Giám và thụ học Thám hoa, Hoàng giáp Vũ Thạnh, một bậc thầy nổi tiếng đương thời. Năm 18 tuổi (1710) lấy vợ cùng xã Phúc Khê và trước năm 23 tuổi (1715) lấy vợ lẽ là Lê Thị Thoan, người làng Bình Vọng, Thượng Phúc. Sau này, còn lấy thêm 2 người vợ nữa (đáng chú ý là bà thứ hai và bà ba là hai chị em ruột, còn bà tư là cô ruột của hai bà trên).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO