Lấy ý kiến dự thảo quy định về đào tạo nghệ thuật chuyên sâu

HNM| 21/09/2021 07:02

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đăng tải lên Cổng thông tin điện tử dự thảo Nghị định quy định về đào tạo chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật để lấy ý kiến các cơ quan chuyên môn, tổ chức, chuyên gia, nhân dân từ nay đến ngày 17-11-2021.

Dự thảo nghị định được xây dựng nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm đồng bộ, thống nhất, đầy đủ, chi tiết, khả thi để triển khai Luật Giáo dục đại học; khắc phục những vướng mắc, khó khăn trong thực tế đối với các quy định pháp luật hiện hành về đào tạo chuyên sâu đặc thù nghệ thuật; đáp ứng việc bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; khuyến khích tài năng nghệ thuật tham gia học tập, phát triển.

Dự thảo gồm 4 chương, 15 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; trình độ đào tạo và hoạt động đào tạo; chính sách đối với giảng viên, nhà giáo và người học...

(0) Bình luận
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
  • Dòng chảy hiện sinh trong thơ hiện đại Việt Nam
    Trong triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa hiện sinh nổi bật như một cuộc đối thoại sâu sắc với thân phận con người, đặt ra những câu hỏi day dứt về sự tồn tại và mối quan hệ giữa cái hữu hạn - cái vô cùng.
  • Tổ quốc trong sáng tác của các cây bút trẻ
    Trong trái tim mỗi người con nước Việt, bóng hình đẹp đẽ và thiêng liêng, kiêu hùng và nhân hậu chính là Tổ quốc. Tổ quốc rạng ngời trên trang viết của bao thế hệ đi trước, rồi được kế thừa bởi thế hệ trẻ hôm nay. Mỗi tác giả có một cách thể hiện khác nhau về đề tài Tổ quốc, mỗi tác phẩm là một nét vẽ riêng về dáng hình Việt Nam, góp phần hình thành nên diện mạo chung của đất nước tráng lệ và linh thiêng trong văn chương nghệ thuật. Tiếp nối sự thành công và dấu ấn sâu đậm mà những cây bút thời kỳ trước ma
  • “Ngày về” - lời ru giàu cảm xúc về làng quê Việt Nam
    “Ngày về” được mở đầu bằng hình ảnh quen thuộc, dễ nhận thấy nhất của làng quê Việt Nam với những giá trị truyền thống thiêng liêng: “Cây đa, bến nước, sân đình/ Con đường gạch lát nối tình xóm thôn”.
  • “Bay qua Hồ Gươm” - trò chuyện cùng Hà Nội, về Hà Nội
    “Mơ là bồ câu trắng/ Bay qua Hồ Gươm xanh”, tác giả Huỳnh Mai Liên đã bật lên khao khát muốn được trở thành cánh chim nhẹ nhàng và tự do khám phá bầu trời Hà Nội ở cuối bài thơ Bay qua Hồ Gươm (cũng là tên tập thơ). Dường như cũng từ giấc mơ này, nhà thơ đã viết ra những vần thơ kể chuyện dẫn lối người đọc ngắm nhìn Hà Nội từ cao đến thấp, từ xa đến gần.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Lấy ý kiến dự thảo quy định về đào tạo nghệ thuật chuyên sâu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO