Làng Việt

Ấn tượng “Tết làng Việt” xuân Ất Tỵ tại làng cổ Đường Lâm
Tham dự chương trình “Tết làng Việt” xuân Ất Tỵ ngày 18/1 (tức ngày 19 tháng Chạp), Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng các đại sứ, du khách trong và ngoài nước ngoài bày tỏ sự ấn tượng về không gian Tết Việt tại làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội).
  • Tết làng Việt 2025 tại làng cổ Đường Lâm
    Đã thành thông lệ, cứ vào dịp Tết đến Xuân về, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) lại tổ chức chương trình "Tết làng Việt" nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, đặc biệt là các phong tục Tết của người Việt.
  • [Podcast] Làng cổ Đường Lâm – Làng Việt cổ của Thủ đô tiến tới Di sản văn hóa thế giới
    Rất hiếm ngôi làng nào còn giữ được nguyên vẹn gần như toàn bộ cấu trúc không gian và các thiết chế của một làng Việt cổ: Cổng làng, cổng ngõ, đình, chùa, điếm, quán, giếng cổ, các nhà thờ họ... như ở Đường Lâm – xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội. Đến làng cổ Đường Lâm, du khách sẽ ấn tượng ngay với không gian đặc trưng của những ngôi nhà có kiến trúc độc đáo từ trăm năm trước.
  • Áo dài truyền thống - hành trình trở lại
    Câu lạc bộ Đình làng Việt liên kết với NXB Thế Giới vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách “Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại”.
  • Khai mạc chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024
    Sáng ngày 28/1/2024, tại đình Kim Ngân 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ Khai mạc chuỗi chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024.
  • Làng cổ Đường Lâm rộn ràng “Tết làng Việt”
    Thông tin từ UBND Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội), từ ngày 20 – 21/1/2024 ( ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm sẽ diễn ra chương trình “Tết làng Việt” xuân Giáp Thìn.
  • “Giải mã” áo dài Hà Nội
    Các chuyên gia cho rằng, ngoài giá trị về mặt văn hóa thì áo dài có thể sử dụng để kết nối và thúc đẩy du lịch. Trong đó, Hà Nội có nhiều yếu tố để triển khai hoạt động này.
  • Đạp xe kết nối di sản: tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô và nét đẹp áo dài truyền thống
    Tham gia sự kiện, các thành viên được yêu cầu mặc áo dài truyền thống đi xe đạp qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
  • Tôn vinh giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa Việt
    Chiều ngày 28/7, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, Group Đình làng Việt tổ chức tọa đàm “Sen trong đời sống văn hóa Việt” nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.
  • Du lịch xanh, bền vững góp phần phát triển kinh tế đô thị Thủ đô
    Theo đề án "Phát triển kinh tế đô thị thành phố Hà Nội”, mục tiêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 sẽ phát triển du lịch chất lượng cao, khai thác tối đa các giá trị văn hoá đặc sắc Thủ đô.
  • Các đại sứ trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam tại Làng cổ Đường Lâm
    Ngày 14/1, rất đông các đại sứ, khách quốc tế đến từ cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và du khách các nước hiện đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội đã trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam qua chương trình Tết làng Việt 2023 tại Làng cổ Đường Lâm.
  • Phiên chợ ngày xuân với chủ đề “Tây Bắc trong lòng Hà Nội”
    Từ ngày 6 đến 21/1, tại Phố bích họa Phùng Hưng, diễn ra Phiên chợ ngày xuân có chủ đề “Tây Bắc trong lòng Hà Nội”. Phiên chợ nằm trong khuôn khổ chương trình Tết Việt - Tết phố 2023 do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức.
  • Độc đáo làng Việt cổ Chảy Văn Minh
    Làng Chảy Văn Minh (xã Văn Nhân, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) xưa thuộc làng Do Lễ, tổng Vạn Điểm, phủ Thường Tín, Đạo Sơn Nam. Do quá trình biển lùi và sự bồi đắp của phù sa sông Hồng từ hàng vạn năm đã kiến tạo và hình thành nên. Tổ tiên nơi đây xưa từ thời Tiền Lê đã khai phá đất đai, đắp đê trị thủy, tạo dựng 3 xóm: Nho Tống, Văn Minh, Chanh Thôn và lập thành làng Do Lễ gắn với tên “Kẻ Chảy, Kẻ Trên, Kẻ Dưới”…
  • Làng Việt: Cần bảo tồn những biểu tượng sống
    (NHN) Bây giử, nếu có ai hửi tôi, đâu là  biểu tượng của là ng Việt ở thế kỷ 21?, chắc chắn tôi sẽ không ngần ngại để trả lời: Аây, những gốc gạo, gốc đa già  nua sần sùi nà y. Những gốc gạo luôn đứng ở đầu là ng, chỉ im lặng đưa và  đón những người ra đi và  trở vử, chỉ im lặng bừng thức những bông hoa lử­a và o mỗi độ tháng ba.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO