Tôi quen Vương Tâm bởi vì ông rất nhiệt tình và cởi mở. Tôi thân Vương Tâm bởi vì ông là người chịu đi, dám dấn thân cho nghử văn, nghử báo và tính tình trẻ trung. Ở tuổi ngoà i 60 mà ông vẫn năng động như thời 20. Hơn hai mươi năm trước, ông thường đi tìm đử tà i với những người bạn trẻ. Đến khi những người đó lập gia đình, tất bật với chuyện mưu sinh thì ông vẫn đi, với tâm trạng của một kẻ lãng du, nay đây mai đó.
Đi đến đâu ông cũng cẩn thận ghi chép và chụp hình. Tốc độ viết của ông đáng ngạc nhiên, ví như có người đặt bà i hôm cần luôn và o ngà y hôm sau thì đêm đó ông thức, cà y và gửi luôn. Hoặc có khi ông bắt xe vử một tỉnh xa nà o đó từ sáng tìm hiểu vử một nhân vật, chiửu trở vử Hà Nội và đêm ngồi viết bà i.
Những chuyến đi đôi khi chỉ là để tìm hiểu một vùng đất, để viết một bà i báo nhử, thậm chí chỉ để chịu cái nắng nôi gió cát cho thấu thêm nhịp sống ở đời. à”ng nhanh nhẹn và tôi còn trẻ. à”ng chỉ bảo và tôi biết lắng nghe. Những chuyến đi, dù không thu được lợi trước mắt, thì đó cũng là những viên gạch cho tòa tháp vốn sống của những nhà văn. Chúng tôi theo kịp sức khửe của nhau dù một người đã hơn 60 còn một người chưa đầy 30.
Vương Tâm - lãng tử của thơ ca
Vương Tâm ít chịu ngồi yên một chỗ, ngay cả thời gian đi dựtrại sáng tác văn học, ông cũng phải bắt xe ôm đến những là ng lân cận, lọ mọ dò tìm đử tà i để viết. Có một lần tôi và ông cùng nhau lên Mường Thung (Lạng Sơn-Hòa Bình), là đỉnh núi có người Mường sinh sống ở trên cao nhất so với mặt nước biển. Thấy trời đổ mưa, ngay dưới chân núi, nhiửu người dân đã nắn gân chúng tôi rằng, đường lên đó cực kử³ khó đi. Nhưng Vương Tâm quyết: Cứ lên. Và thế là chúng tôi phi xe leo lên đoạn đường 12 cây số dốc ngược, lầy lội và nhiửu đá, bằng xe máy; nhiửu đoạn cả hai phải xuống xe để đẩy.
Là m việc xong với trưởng thôn và một số người dân thì cũng là lúc xế chiửu, trời lại mưa tầm tã. Hai thầy trò từ chối lời mời ở lại quyết định hạ sơn. Lúc nà y chẳng ai ngồi trên xe được nữa, tôi tắt máy, gà i số 1 và đồng thời phải hai người kéo để xe khửi trôi tuột. Nhưng chúng tôi vẫn bị ngã trầy xước tay chân. Đó là chuyến đi nhớ đời mà sau nà y, ông vẫn ôn lại với tôi và những người bạn để nhắc vử những kỷ niệm trên các cung đường đổ máu đi tìm đử tà i.
Ngoà i đi săn tìm đử tà i, tôi cũng được cùng ông đi săn tìm ấm trà để là m già u bộ sưu tập của ông. Ngoà i đam mê viết văn, viết báo, Vương Tâm còn có thú sưu tầm các loại ấm trà và rượu. Khi đi ông đóng nhiửu vai. Khi thì như một gã thanh niên lãng tử, chịu chơi. Khi thì như một gã dân buôn bụi bặm, nhiửu mưu mẹo. Lúc khác lại trở vử là gã thi sĩ đa tình, hoặc một ông già hồn hậu với nụ cười rất hiửn. Ngôi nhà nhử của nhà thơ Vương Tâm giử đây chứa đầy ấm với đủ kích cỡ, mà u sắc, họa tiết. Tà i sản trong bộ sưu tập là hơn 200 chiếc ấm của nhiửu là ng gốm cổ trên cả nước.
Ngồi trong ngôi nhà ấm, ông nói với tôi mình đã đi gần như hết những lò gốm lớn nhử, từ Bình Dương đến Bắc Ninh, Hải Dương. Thậm chí lên cả biên giới Lạng Sơn, và o vùng dân tộc thiểu số để kiếm được những chiếc độc đáo. Yêu ấm và chơi ấm, nhà thơ Vương Tâm quan tâm đến chất liệu, kiểu dáng, điửu đó được đúc kết thà nh câu Nhất dáng, nhì men, tam vòi, tứ miệng. Vương Tâm chịu tìm tòi, chịu đi. Chỉ cần nghe thấy chỗ nà o có ấm cổ là ông bử công sức đi tìm, mua bằng được. Nhiửu người thấy ông cất công đường xá xa xôi, dù đó chỉ là một chiếc ấm đất rất nhử, nên đã tặng lại không lấy tiửn. Hằng tháng, ông vẫn có những chuyến đi vử các lò gốm để săn những chiếc ấm mà mình chưa có.
Vương Tâm từng là m ở ngà nh khí tượng thủy văn. à”ng khẳng định rằng, những năm tháng là m việc ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã cho ông nhiửu vốn sống, cảm xúc. Để rồi lúc nà o đó, hồn lắng lại, thăng hoa thà nh thơ. Ngoà i thơ ra, Vương Tâm còn thể hiện cái thất thường của thời tiết cũng là tâm trạng mình và o những trang nhật ký, để lúc rảnh rỗi, trốn cái ầm à o của khu phố ga, ông đóng cửa đọc lại, thấy cả một thời trai trẻ hiện vử và tiếc nuối. Rằng sao mình không là m nhiửu thơ hơn nữa, viết nhiửu hơn nữa...
Bè bạn nói, nhà thơ Vương Tâm là một trong số rất ít những nhà thơ hệ 4X mà tâm hồn vẫn trẻ. Những giải thưởng thơ chứng tử khả năng của Vương Tâm, không chỉ dừng lại ở những giải thưởng báo chí, mà ở giá trị của tác phẩm văn học. Rất nhiửu người đọc chùm thơ tình được giải nhất của nhà thơ Vương Tâm trên báo Văn nghệ trẻ, năm 2007, cứ ngỡ ông mới chỉ ở tuổi 30.
Riêng với thơ, ông tâm sự rằng, sáng tác thơ tình là một sự kử³ thú, khi những cảm xúc thà nh thật vử tình yêu được thăng hoa cùng với những hình tượng đột xuất và những câu chữ chợtbùng lên. Viết thơ vử đử tà i khác có thể chăm chút, gọt rũa cho bằng vừa ý thì thôi. Nhưng vử tình yêu thì chưa chắc. Nó tự bùng cháy và ám ảnh mãi. Vương Tâm tận dụng gần như tối đa thời gian để đi, để tìm hiểu và viết. Bằng chứng là ông ra sách liên tục, cho đến nay đã 28 đầu sách, chưa kể những cuốn biên soạn. Tác phẩm của ông phần lớn là thơ tình, khi tôi hửi, ông nói: Thơ tôi đến 90% là thơ tình. Là người luôn viết thơ tình và theo nó suốt mấy chục năm qua. Vì có thơ nên lòng luôn trẻ và vì thơ tình nên tình không có tuổi.
Gia tà i thơ Vương Tâm nhiửu và phong phú. Nếu ai đó hửi, tại sao Vương Tâm có thể là m được nhiửu thơ như thế, mà không sa và o nhà m chán, thì câu trả lời chắc chắn là : mầm thơ ông được gieo và o nơi mà u mỡ, nên gặt được những mùa bội thu. Trong tháng 8 năm 2009, Vương Tâm có trường ca Những nhịp cầu mùa thu, cũng được bắc từ những nhịp cầu tình yêu của quá khứ và hiện tại. Nhịp cầu của cái tình riêng và khát vọng chung của đất nước. Những nhịp cầu mùa thu gồm 19 chương, cũng là 19 nhịp cầu Long Biên, mỗi chương là một sự kiện lịch sử của quân và dân thủ đô từ năm 1945 đến hiện tại.
Nhưng không chỉ có vậy, nhịp cầu của đất nước, của hồn thơ Vương Tâm sẽ không bị giới hạn bởi 19 nhịp, mà nó cứ nối dà i mãi, như tình yêu Vương Tâm không bao giử hết. Tôi có cảm giác, trong Vương Tâm, có một gã rất si tình nà o đó đang núp bóng và nhiệm vụ của gã là mỗi ngà y chỉ việc nhà thơ. Còn gã thơ tình Vương Tâm thật thì suốt đời lãng tử, yêu con người, yêu thiên nhiên lắm và rất đỗi thánh thiện. Nên vì thơ, Vương Tâm không chỉ nhận được những mùa thơ bội thu, mà còn nhận được những mùa trẻ, mùa đẹp và một hợp âm tình cảm bạn bè vọng lại rất đỗi tuyệt vời. Họ đến với ông chân thà nh, như ông đến với thơ vậy.
Sống ở đời, mỗi con người đửu hướng một cái gì đó, ở mỗi thời đoạn nà o đó để mà chinh phục, đuổi bắt. Với Vương Tâm, đơn giản, ông chỉ đuổi bắt những vần thơ, những xúc cảm dâng trà o, những con chữ mà dường như nó vốn ẩn hiện đâu đó trong cuộc đời nà y, để là m già u thêm gia tà i thơ, giử vử hưu, ông sống thanh thản như những cuộc chơi: chơi thơ và chơi ấm. Nhưng với tôi ông là một kẻ lãng tử trong nhiửu cuộc chơi khác, mải miết đi, khám phá, tìm tòi và không hử tính toán. Tôi đi nhiửu và cảm giác không thể không đi. Việc đi lại ngoà i tạo cảm xúc cho thơ, còn để tìm cái cảm xúc ngọt ngà o cho nó. Bởi vì người ta không thể ngồi một chỗ mà tưởng tượng ra quá nhiửu hình ảnh đẹp, sinh động ở đời. Mà phải cộng nó bằng chiửu dà i của những chuyến đi-Vương Tâm khẳng định. Đi và sống với ông, tôi học được điửu rằng, chẳng nên để ý đến chuyện nhử nhặt, bởi trên đời còn bao thứ mới lạ cần hướng tới.
Vương Tâm ít chịu ngồi yên một chỗ, ngay cả thời gian đi dự trại sáng tác văn học, ông cũng phải bắt xe ôm đến những là ng lân cận, lọ mọ dò tìm đử tà i để viết. Có một lần tôi và ông cùng nhau lên Mường Thung (Lạng Sơn-Hòa Bình), là đỉnh núi có người Mường sinh sống ở trên cao nhất so với mặt nước biển. Thấy trời đổ mưa, ngay dưới chân núi, nhiửu người dân đã nắn gân chúng tôi rằng, đường lên đó cực kử³ khó đi. Nhưng Vương Tâm quyết: Cứ lên. Và thế là chúng tôi phi xe leo lên đoạn đường 12 cây số dốc ngược, lầy lội và nhiửu đá, bằng xe máy; nhiửu đoạn cả hai phải xuống xe để đẩy.
Là m việc xong với trưởng thôn và một số người dân thì cũng là lúc xế chiửu, trời lại mưa tầm tã. Hai thầy trò từ chối lời mời ở lại quyết định hạ sơn. Lúc nà y chẳng ai ngồi trên xe được nữa, tôi tắt máy, gà i số 1 và đồng thời phải hai người kéo để xe khửi trôi tuột. Nhưng chúng tôi vẫn bị ngã trầy xước tay chân. Đó là chuyến đi nhớ đời mà sau nà y, ông vẫn ôn lại với tôi và những người bạn để nhắc vử những kỷ niệm trên các cung đường đổ máu đi tìm đử tà i.
Ngoà i đi săn tìm đử tà i, tôi cũng được cùng ông đi săn tìm ấm trà để là m già u bộ sưu tập của ông. Ngoà i đam mê viết văn, viết báo, Vương Tâm còn có thú sưu tầm các loại ấm trà và rượu. Khi đi ông đóng nhiửu vai. Khi thì như một gã thanh niên lãng tử, chịu chơi. Khi thì như một gã dân buôn bụi bặm, nhiửu mưu mẹo. Lúc khác lại trở vử là gã thi sĩ đa tình, hoặc một ông già hồn hậu với nụ cười rất hiửn. Ngôi nhà nhử của nhà thơ Vương Tâm giử đây chứa đầy ấm với đủ kích cỡ, mà u sắc, họa tiết. Tà i sản trong bộ sưu tập là hơn 200 chiếc ấm của nhiửu là ng gốm cổ trên cả nước.
Ngồi trong ngôi nhà ấm, ông nói với tôi mình đã đi gần như hết những lò gốm lớn nhử, từ Bình Dương đến Bắc Ninh, Hải Dương. Thậm chí lên cả biên giới Lạng Sơn, và o vùng dân tộc thiểu số để kiếm được những chiếc độc đáo. Yêu ấm và chơi ấm, nhà thơ Vương Tâm quan tâm đến chất liệu, kiểu dáng, điửu đó được đúc kết thà nh câu Nhất dáng, nhì men, tam vòi, tứ miệng. Vương Tâm chịu tìm tòi, chịu đi. Chỉ cần nghe thấy chỗ nà o có ấm cổ là ông bử công sức đi tìm, mua bằng được. Nhiửu người thấy ông cất công đường xá xa xôi, dù đó chỉ là một chiếc ấm đất rất nhử, nên đã tặng lại không lấy tiửn. Hằng tháng, ông vẫn có những chuyến đi vử các lò gốm để săn những chiếc ấm mà mình chưa có.
Vương Tâm từng là m ở ngà nh khí tượng thủy văn. à”ng khẳng định rằng, những năm tháng là m việc ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã cho ông nhiửu vốn sống, cảm xúc. Để rồi lúc nà o đó, hồn lắng lại, thăng hoa thà nh thơ. Ngoà i thơ ra, Vương Tâm còn thể hiện cái thất thường của thời tiết cũng là tâm trạng mình và o những trang nhật ký, để lúc rảnh rỗi, trốn cái ầm à o của khu phố ga, ông đóng cửa đọc lại, thấy cả một thời trai trẻ hiện vử và tiếc nuối. Rằng sao mình không là m nhiửu thơ hơn nữa, viết nhiửu hơn nữa...
Bè bạn nói, nhà thơ Vương Tâm là một trong số rất ít những nhà thơ hệ 4X mà tâm hồn vẫn trẻ. Những giải thưởng thơ chứng tử khả năng của Vương Tâm, không chỉ dừng lại ở những giải thưởng báo chí, mà ở giá trị của tác phẩm văn học. Rất nhiửu người đọc chùm thơ tình được giải nhất của nhà thơ Vương Tâm trên báo Văn nghệ trẻ, năm 2007, cứ ngỡ ông mới chỉ ở tuổi 30.
Riêng với thơ, ông tâm sự rằng, sáng tác thơ tình là một sự kử³ thú, khi những cảm xúc thà nh thật vử tình yêu được thăng hoa cùng với những hình tượng đột xuất và những câu chữ chợt bùng lên. Viết thơ vử đử tà i khác có thể chăm chút, gọt rũa cho bằng vừa ý thì thôi. Nhưng vử tình yêu thì chưa chắc. Nó tự bùng cháy và ám ảnh mãi. Vương Tâm tận dụng gần như tối đa thời gian để đi, để tìm hiểu và viết. Bằng chứng là ông ra sách liên tục, cho đến nay đã 28 đầu sách, chưa kể những cuốn biên soạn. Tác phẩm của ông phần lớn là thơ tình, khi tôi hửi, ông nói: Thơ tôi đến 90% là thơ tình. Là người luôn viết thơ tình và theo nó suốt mấy chục năm qua. Vì có thơ nên lòng luôn trẻ và vì thơ tình nên tình không có tuổi.
Gia tà i thơ Vương Tâm nhiửu và phong phú. Nếu ai đó hửi, tại sao Vương Tâm có thể là m được nhiửu thơ như thế, mà không sa và o nhà m chán, thì câu trả lời chắc chắn là : mầm thơ ông được gieo và o nơi mà u mỡ, nên gặt được những mùa bội thu. Trong tháng 8 năm 2009, Vương Tâm có trường ca Những nhịp cầu mùa thu, cũng được bắc từ những nhịp cầu tình yêu của quá khứ và hiện tại. Nhịp cầu của cái tình riêng và khát vọng chung của đất nước. Những nhịp cầu mùa thu gồm 19 chương, cũng là 19 nhịp cầu Long Biên, mỗi chương là một sự kiện lịch sử của quân và dân thủ đô từ năm 1945 đến hiện tại.
Nhưng không chỉ có vậy, nhịp cầu của đất nước, của hồn thơ Vương Tâm sẽ không bị giới hạn bởi 19 nhịp, mà nó cứ nối dà i mãi, như tình yêu Vương Tâm không bao giử hết. Tôi có cảm giác, trong Vương Tâm, có một gã rất si tình nà o đó đang núp bóng và nhiệm vụ của gã là mỗi ngà y chỉ việc nhà thơ. Còn gã thơ tình Vương Tâm thật thì suốt đời lãng tử, yêu con người, yêu thiên nhiên lắm và rất đỗi thánh thiện. Nên vì thơ, Vương Tâm không chỉ nhận được những mùa thơ bội thu, mà còn nhận được những mùa trẻ, mùa đẹp và một hợp âm tình cảm bạn bè vọng lại rất đỗi tuyệt vời. Họ đến với ông chân thà nh, như ông đến với thơ vậy.
Sống ở đời, mỗi con người đửu hướng một cái gì đó, ở mỗi thời đoạn nà o đó để mà chinh phục, đuổi bắt. Với Vương Tâm, đơn giản, ông chỉ đuổi bắt những vần thơ, những xúc cảm dâng trà o, những con chữ mà dường như nó vốn ẩn hiện đâu đó trong cuộc đời nà y, để là m già u thêm gia tà i thơ, giử vử hưu, ông sống thanh thản như những cuộc chơi: chơi thơ và chơi ấm. Nhưng với tôi ông là một kẻ lãng tử trong nhiửu cuộc chơi khác, mải miết đi, khám phá, tìm tòi và không hử tính toán. Tôi đi nhiửu và cảm giác không thể không đi. Việc đi lại ngoà i tạo cảm xúc cho thơ, còn để tìm cái cảm xúc ngọt ngà o cho nó. Bởi vì người ta không thể ngồi một chỗ mà tưởng tượng ra quá nhiửu hình ảnh đẹp, sinh động ở đời. Mà phải cộng nó bằng chiửu dà i của những chuyến đi-Vương Tâm khẳng định. Đi và sống với ông, tôi học được điửu rằng, chẳng nên để ý đến chuyện nhử nhặt, bởi trên đời còn bao thứ mới lạ cần hướng tới.