Tại sao tai nạn giao thông ngà y cà ng gia tăng, và tăng nhiửu ở các đô thị lớn. Câu hửi không dễ trả lời chút nà o... Tuy nhiên ta có thể lấy yếu tố con người để xét vử văn hoá giao thông của họ.
Trước hết theo người viết bà i nà y thì xin đừng đổ hết lỗi cho cầu đường, cũng như các cơ quan chức năng có nhiệm vụ, hoạc cho các phương tiện cũ nát, hiện đại hoặc thô sơ.v.v... Mà hãy quan sát những cá thể người điửu khiển nó lưu thông trên đường. Nếu anh lái xe mà không bị ma men cám dỗ, chắc chắn cách xử lý khi gặp chướng ngại sẽ minh mẫn, tinh tường hơn. Và nếu anh chấp hà nh nghiêm chỉnh luật, nhưng chạy đúng tốc độ qui định, chở đúng trọng lượng, hoặc số hà nh khách (nếu là lái xe khách) thì khó mà có sự cố xảy ra, mà nếu có xảy ra thì xử lý cũng dễ dà ng hơn.
Người đi đường tìm mọi cách có thể đi được
Việc thứ nhất, ở ngã tư có tín hiệu đèn cho phép rẽ phải, thường bị những người đi thẳng dà n hà ng ngang chiếm hết lối rẽ phải không cho các phương tiện rẽ phải thực hiện quyửn rẽ phải của mình. Và từ đó sinh cãi cọ rồi vì không biết kiửm chế có thể dẫn tới xô xát, ẩu đả. ùn tắc và tai nạn có thể sẽ xảy ra ngay lúc đó. Vượt đèn đử khi ở ngã tư không có bóng áo và ng được lớp trẻ mắt xanh mử đử thích thú, và khi có ai đó tử thái độ trách cứ nhắc nhở liửn được họ ném lại đằng sau những trà ng cười khả ố. Cườ¡i xe máy đắt tiửn, không đội mũ bảo hiểm, phóng nhanh vượt ẩu lạng lách đánh võng cũng là một thú chơi của lớp trẻ nà y. Điửu tồi tệ là họ thường tự hà o vử những việc xấu, vi phạm luật mà họ đang là m. Và dường như cảnh sát giao thông cũng ngại xử lý, có khi còn cố tình là m ngơ với cái cách như không nhìn thấy.
Coi thường sinh mạng mình, sinh mạng người cùng tham gia giao thông, sinh mạng người điửu phối giao thông, trong lớp trẻ ngông cuồng nà y cũng không phải là ít. Và đó là hiện tượng xấu thứ hai xảy ra ở bất cứ ngã ba ngã tư nà o.
Việc thứ ba nhìn thấy là việc đồng chí cảnh sát giao thông đứng hơi xa cái nơi đáng đứng cũng gây cho nhiửu cá thể tham gia giao thông vốn không có tính tự giác, sống và là m việc theo kiểu có ông chủ giơ roi ra thì răm rắp chấp hà nh. Và vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm ngay tức thì vi phạm.
Và đây là người đi bộ sang đường
Còn một điửu nhìn thấy nữa là những người đi bộ. Dường như bộ hà nh ử xứ ta cứ tự cho mình cái quyửn vi phạm luật giao thông mà cảnh sát không mấy để ý, nhắc nhở hoặc bắt phạt. Bộ hà nh là người gây ra khá nhiửu rắc rối cho giao thông công cộng. Tỷ như họ sang đường ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nà o. Vạch vôi ở những nơi giao cắt, hầm đường bộ, cầu vượt hình như với họ chỉ gây thêm phiửn phức . Và họ không có thói quen xử dụng những phương tiện an toà n ấy cho mình. Đây chính là một nguyên nhân gây ùn tắc và tai nạn tiửm ẩn mà chính họ không nhận ra, hoặc cố tình không nhận ra. Đổ lỗi cho vỉa hè bị lấn chiếm bán buôn cũng chỉ là ngụy biện.
à thức tham gia giao thông của con người mới là quyết định chính rất dễ nhận thấy tính hiếu thắng của dân ta trong giao thông. Đó là đã ngồi lên xe là phải chạy sao đó cho nhanh. Và phải vượt được người đang chạy bên mình, hay trước mình. Và với những người nà y, họ sẵn sà ng phạm luật. Chạy nhanh, vượt ẩu tử ra hơn người là một nếp nghĩ rất đáng trách nhưng cũng khó thay đổi.
Tóm lại trong khi đất nước còn gặp nhiửu khó khăn, giao thông tĩnh còn hạn chế, giao thông động phát triển không ngừng thì muốn giảm thiểu ùn tắc và tai nạn đến mức tối đa, con người mới là tác nhân tiên quyết.
Tham gia giao thông, ứng xử có văn hoá với người cùng chạy trên đường chắc chắn sẽ giảm thiểu đáng kể những tác hại không đáng có.