Kỳ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở 'làng ma ám'

VTC| 12/11/2011 11:25

(NHN) Vị thiửn sư đó là  sư cụ Thích Phúc Trí, trụ trì chùa Thiên Trúc ở là ng Mễ Trì Thượng (Từ Liêm, Hà  Nội).

Tai họa liêp tiếp đổ lên đầu người dân là ng Vân Gia (Trung Hưng, Sơn Tây, Hà  Nội) khiến người dân đổ xô đi tìm thầy cúng, thầy bói. Nhiửu thầy lên đất nà y, nhìn thấy long mạch bị đà o phá nham nhở thì lắc đầu bảo chịu, không thể cứu nổi nữa.

Аang lúc hoang mang, thì một người kể vử một vị thiửn sư đắc đạo, chuyên trấn yểm trị long mạch. Vị thiửn sư đó là  sư cụ Thích Phúc Trí, trụ trì chùa Thiên Trúc ở là ng Mễ Trì Thượng (Từ Liêm, Hà  Nội).

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Sư cụ Thích Phúc Trí.

Nghe người dân ca ngợi sư cụ đã 95 tuổi nà y, tôi đã tìm vử chùa Thiên Phúc và i lần, song không gặp được ngà i. Theo các vãi, thì sư cụ đã đóng cử­a ẩn tu ở chùa La Dương và  không muốn gặp người trần tục nữa.

Việc mời sư cụ Thích Phúc Trí được giao cho Hội người cao tuổi của thôn. Аể mời được cụ cũng rất gian nan. Các cụ già  trong là ng phải đi vử và i lần. Hôm là m lễ ở chùa Thiên Trúc, sư cụ trò chuyện với thánh thần và  cũng khẳng định là ng đã đứt long mạch.

Ngà y sư cụ Thích Phúc Trí lên Vân Gia, người dân đón tiếp long trọng. Ai ai cũng mang ánh mắt biết ơn nhiửu lắm.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Chùa Thiên Trúc - nơi trụ trì của hòa thượng Thích Phúc Trí.

Bà  vãi Nguyễn Thị Xuân kể: Sư cụ có phong thái giản dị lắm. Cụ chẳng là m lễ, chẳng chuẩn bị hoa quả, và ng mã gì cả. Cụ và o Tòa Tam Thế đứng trước bà n thử nói và o câu, và o nhà  Tổ nói và o câu, rồi ra chỗ long mạch đứt nói và i câu. Nói xong, cụ bảo dân là ng cứ yên tâm, không phải lo lắng gì nữa. Chỉ có vậy rồi cụ vử. Cụ chẳng nhận lễ vật gì cả.

Bà  K., cán bộ thôn 6 bảo rằng, sau khi được sư cụ Thích Phúc Trí giúp đỡ, mọi chuyện mới tạm yên, ngà y 22 hà ng tháng không còn ai chết nữa.

Thế nhưng, và i tháng sau, sư cụ Phúc Trí gọi điện cho một cụ trong hội người cao tuổi thôn thông báo rằng: Tình hình vẫn chưa yên đâu. Trong là ng sẽ lại có việc lớn đấy.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Hòa thượng Thích Phúc Trí cũng khẳng định long mạch ở đây đã bị đứt.

Аúng như lời sư cụ nói, ngà y 22 tháng đó, một thanh niên thôn 8 đã bị tai nạn thảm khốc, nằm liệt giường chiếu ở bệnh viện.

Dù sao, thanh niên nà y cũng đã giữ được mạng sống qua ngà y đen tối. Dân là ng tạm thở phà o, vì cái ngà y đen tối 22 hà ng tháng không còn ám ảnh nữa.

Thế nhưng, đúng hôm sau, ông G., 43 tuổi, ở xóm 6, sau khi tắm, vừa lên giường nằm, thì tắt thở. Аau đớn thay, ông G. chết đúng và o thời điểm gia đình đang chuẩn bị đám cưới cho cô con gái.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Bùa giấy do sư Thích Phúc Trí tạo ra.

Аau xót hơn nữa, đến ngà y 24 tháng sau, cậu thanh niên bị tai nạn giao thông nằm liệt giường ở bệnh viện cũng qua đời.

Từ ngà y được sư cụ Thích Phúc Trí trấn yểm, những cái chết bất đắc kử³ tử­ không còn thường xuyên nữa, nhưng vẫn thi thoảng diễn ra. Ngà y đen tối vẫn là  ngà y ám ảnh với dân là ng.

Аể người dân an tâm, sư cụ Thích Phúc Trí đã là m rất nhiửu bùa cho người dân đeo, dán ở nhà , cổng.

Bà  K., cán bộ thôn 6 bảo: Thú thực với chú, tôi là  Đảng viên, thấm nhuần tư tưởng duy vật, nhưng sống giữa là ng quê, mà  thanh niên trai trái, toà n là  trai đinh chết liên tục, chết bất đắc kử³ tử­ thế nà y, thì là m sao mà  không hãi cho được. Cả xóm tôi đửu mua bùa vử đeo. Tôi cũng mua bùa cho cả nhà  cùng đeo.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Bà  K., cán bộ thôn 6 và  chiếc bùa đeo ở ngực.

Nói rồi, bà  K. kéo cổ áo, lôi ra chiếc bùa cho tôi xem. Chiếc bùa là m bằng bạc, nhử như đồng xu, hình bát giác, hai mặt khắc chữ Hán. Tôi hửi chữ gì, bà  K. bảo chẳng biết. Bùa nà y bà  mua của sư cụ Thích Phúc Trí với giá 90 ngà n đồng.

Bà  K. bảo, đeo tấm bùa thấy có cảm giác yên tâm, thế là  bà  mua cho cả con, cháu.

Không chỉ bà  K., mà  gần như cả thôn 6, cả là ng Gia Vân, với ngót ngà n hộ gia đình, cũng đửu sắm bùa đeo. Nhà  nà o cẩn thận thì sắm cả bùa bằng bạc lẫn bùa giấy, đeo lủng liểng ở cổ, tay, cho và o túi áo ngực. Có nhà  còn dán bùa từ trong nhà  ra ngoà i ngõ để xua đuổi tà  ma.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Nam đeo bùa hình chữ nhật.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Nữ đeo bùa hình bát giác.

Bà  K. nói vui rằng, người Vân Gia đi cà y có thể quên trâu, chứ đã ra đường là  không thể quên đem theo bùa. Ngay cả ông Tuấn trưởng thôn 8 cũng vậy, hễ ra khửi nhà  là  lấy tấm bùa trong tủ trân trọng để và o túi áo ngực. Vậy nên, người Vân Gia đi đâu là  bị nhận ra liửn. Hễ thấy ai đeo theo bùa, thì chẳng phải hửi, cũng biết là  người Vân Gia.

Hôm tôi trở lại chùa Viên Quang, bà  vãi Nguyễn Thị Xuân đau buồn tiết lộ một tin động trời: Pho tượng cổ, quý hiếm của ngôi chùa vừa bị trộm khênh đi mất. Tin nà y khiến cả là ng hoang mang cực độ. Suốt tuần nay, cả là ng lên chùa hương khói, khấn vái, vì lo sợ tai họa lại sắp ập xuống bất cứ gia đình nà o.

Theo mọi người, chuyện bắt đầu từ việc trùng tu Tòa Tam Thế.

Ngôi cổ tự Viên Quang không rõ xây dựng từ khi nà o, nhưng đã rất lâu đời. Và o ngà y 5-9-2006 (âm lịch), trong quá trình tiến hà nh tháo dỡ, trùng tu Tòa Tam Thế, đã phát hiện dưới lòng đất, chỗ đặt bệ thử đức A Di Đà  một pho tượng cổ.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Hòa thượng Thích Minh Tĩnh - trụ trì chùa Viên Quang.

Pho tượng bằng đồng thau, sơn thếp phủ hoà n kim, cao 75,3cm, rộng chân đế 51cm, nặng 82kg. Theo các cụ cao niên, xưa kia, chiến tranh loạn lạc, nên trụ trì thường chôn tượng quý xuống lòng đất để bảo quản. Các nhà  khoa học đã đến xem xét và  khẳng định đây là  pho tượng cổ, quý bậc nhất miửn Bắc.

Sau khi họp dân, các cụ thống nhất đưa pho tượng lên bệ thử. Xưa kia, chiến tranh loạn lạc thì phải giấu, chứ giử hòa bình rồi, thì đưa tượng lên để thử, ngà i sẽ độ trì cho dân là ng.

Аưa tượng lên, các cụ trong là ng, các vãi cắt cử­ người trông nom ngà y đêm. Аáy tượng được khoan lỗ, khóa bằng xích sắt. Xích nối xuống đáy bệ thử. Bệ thử lại có cử­a sắt bằng khóa lớn nữa.

Thế nhưng, mới tuần trước, và o lúc nử­a đêm, kẻ trộm đã cắt khóa cử­a Tòa Tam Thế, cắt khóa hầm bệ thử và  cắt nốt khóa đáy tượng, rồi khiêng tượng đi mất.

Kử³ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở là ng ma ám

Pho tượng đã bị trộm mất, chỉ còn lại chân đế.

Bà  K. kể: Sáng hôm đó, tôi cứ thấy trong lòng bất an, nên đáo qua chùa. Thấy sáng sớm mà  Tòa Tam Thế mở toang hoang. Tôi sợ trộm lấy mất khánh đồng quý nên và o ngó. Thế nhưng, khánh vẫn còn. Tôi gọi bà  vãi hửi xem ai mở cử­a. Bà  vãi cuống cuồng chạy và o xem rồi khóc rú lên vì không thấy pho tượng đâu cả.

Аúng hôm mất tượng, sư trụ trì Thích Minh Tĩnh, khi đó đang ở Đà  Nẵng, gọi điện vử cho bà  Xuân nói rằng: Không biết ở nhà  có chuyện gì mà  trong lòng thầy cứ thấy bất an, cả đêm thầy không ngủ được!.

Bất đắc dĩ, bà  Xuân phải nói thật. Từ bấy đến nay, sư Tĩnh buồn bã, chẳng muốn ăn, muốn ngủ nữa. Người dân là ng Vân Gia cũng đau buồn không kém.

Chuyện mất pho tượng khiến người Vân Gia thêm hoang mang, lo lắng. Hơn lúc nà o hết, người dân muốn các nhà  khoa học và o cuộc, tìm ra lời giải rõ rà ng cho câu chuyện đầy mà u sắc bí ẩn nà y.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Tọa đàm khoa học: “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản”
    Toạ đàm là một trong những hoạt động bên lề nhân chuyến công tác của Lãnh đạo Thành ủy- UBND Thành phố Hà Nội thăm Thành phố Bắc Kinh (tháng 5/2024) và thiết thực kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai Thành phố.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
Đừng bỏ lỡ
Kỳ bí chuyện sư thầy trấn yểm long mạch ở 'làng ma ám'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO