Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ

Bee| 02/08/2011 21:33

Không biết độ linh thiêng của cây lộc vừng đến đâu nhưng chú cử­ hửi mọi người ở đây, đố ai dám đụng đến cây, dù chỉ là  một chiếc lá...

Một cây lộc vừng nằm "oai vệ" ngay ngã ba quốc lộ 2b đường đi lên Tam Аảo thuộc địa phận xã Аịnh Chung (TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) gây cản trở giao thông trong nhiửu năm, nhưng các cơ quan chức năng của địa phương đến nay vẫn "chưa can thiệp".

Cây đã có hà ng trăm năm

Khi chúng tôi hửi người dân ở là ng Vẽn (xã Аịnh Chung, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) vử nguồn gốc của cây lộc vừng nà y, chỉ nhận được cái lắc đầu. Có người bảo từ trước khi có là ng Vẽn, thì cây lộc vừng nà y đã cao lớn lắm rồi. Cụ Trần Thị Dậu (80 tuổi) cho biết: "Gia đình tôi sinh sống ở đây đã 6 thế hệ. Tôi chưa có tư liệu chính xác nà o vử nguồn gốc cây lộc vừng nà y có từ bao giử. Ngà y nhử, bố tôi bảo nó có từ hà ng trăm năm trước đây".

Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ

Cây lộc vừng ở Vĩnh Phúc

Cụ Dậu bảo rằng, trước đây xung quanh khu vực ngã ba nà y là  cánh đồng lúa rộng lớn và  là  nơi người dân sinh sống. Cây lộc vừng xum xuê tửa bóng mát cho cả là ng, mỗi khi đi là m đồng vử. Những nhánh hoa lộc vừng tuôn dà i, xõa từ trên cao xuống và  phủ quanh thân cây rất đẹp. Nhưng từ khi UBND tỉnh Vĩnh Phúc có quyết định đầu tư cải tạo nâng cấp quốc lộ 2b đường lên Tam Аảo, toà n bộ khu vực người dân sinh sống ở ngã ba nà y phải di dời ra khu vực khác để sinh sống.

Cụ Dậu kể rằng: "Khi có lệnh trên tỉnh thông báo vử là ng phải di chuyển cây lộc vừng đi nơi khác để là m đường, dân là ng đã phải họp nhau lại để lấy ý kiến của mọi người trước khi di chuyển cây lộc vừng đi nơi khác. Аa số đửu xót xa, không biết cây lộc vừng bị di chuyển đi đâu, mọi người sợ rằng khi chuyển sang nơi khác cây sẽ không sống được. Dù không muốn nhưng cuối cùng mọi người cũng phải chấp nhận việc di dời cây đi nơi khác".

Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ

Dấu vết của sự chặt cà nh cây trước đây.

Và o năm 2001, cây lộc vừng chính thức bị "đốn hạ", những người được thuê đà o cây, chặt cà nh cũng phải mất cả ngà y trời mới xong, vì tán lá rộng, có nhiửu rễ ăn sâu và o lòng đất. Cây đã bị chặt trụi lá, rễ cây cũng được đánh xung quanh và  chỉ chử ngà y cho xe đến đưa cây đi trồng ở nơi khác.

Nhưng thật kử³ lạ thay, những người được thuê đánh gốc cây lộc vừng, tối hôm đó trên đường trở vử nhà  đã bị tử­ nạn. Cả 4 người đó đửu là  bố con trong một gia đình. Có thể đây là  sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng nhiửu người nơi đây cho rằng: Do họ đã chặt phá cây, nên họ đã bị thần cây trừng phạt(?). Cũng chính từ những lời đồn thổi đó mà  cây lộc vừng nà y vẫn còn án ngữ ở ngã ba nà y.

Tai nạn không chết?

Chị Nguyễn Thị Luyến, bán hà ng nước 10 năm nay ở ngã ba nà y cho biết: "Không biết độ linh thiêng của cây lộc vừng đến đâu nhưng chú cử­ hửi mọi người ở đây, đố ai dám đụng đến cây, dù chỉ là  một chiếc lá. Có cho thêm tiửn cũng chẳng ai dại gì mà  đụng chạm đến cây lộc vừng".

10 năm bán hà ng nước ở khu vực nà y, chị Luyến đã chứng kiến nhiửu điửu kử³ lạ mà  có lẽ chị còn không dám tin.

Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ

Theo người dân thì đây là  cây lộc vừng không ai muốn "động" đến dù chỉ là  ngắt một chiếc lá...

Chị Luyến bảo rằng, mọi người vẫn thường nói vui đây là  ngã tư tử­ thần, thế mà  có ai chết đâu. Dù đã từng chứng kiến nhiửu vụ tai nạn xảy ra ở nơi đây, nhưng cùng lắm nạn nhân phải và o bệnh viện cấp cứu chứ chưa thấy ai chết cả.

"Аầu năm vừa rồi, hai chiếc xe máy đi ngược chiửu nhau, đến ngã ba nà y đấu đầu nhau, lúc đó tôi và  mọi người phán đoán khả năng họ sẽ chết ngay tại chỗ. Khi mọi người chạy ra đỡ họ dậy thì thấy họ chỉ bị thương không nặng lắm. Tôi đã phải hy sinh mấy cái áo của mình để băng bó vết thương cho những người bị tai nạn ở đây", chị Luyến kể lại.

Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ

Hà ng ngà y, hà ng chục lượt khách đến đến miếu bên cây lộc vừng để là m lễ.

Theo quan sát của chúng tôi, hằng ngà y có hà ng chục lượt khách đến đến miếu bên cây lộc vừng để là m lễ. Tôi hửi chị Luyến rằng, những người đến miếu thăm hương, khấn bái nà y ở đâu đến, họ khấn bái là m gì, chị Luyến nói: "Miếu thử thần cây lộc vừng nà y linh thiêng lắm nên người ở địa phương đến thắp hương cũng có mà  các tỉnh khác cũng đến. Họ cầu khấn cho ăn nên là m ra, tai họa qua đi và  nhiửu điửu may mắn đến với họ và  người thân".

Chị Luyến bảo rằng, có người ở trên tận Bắc Giang xuống đây đặt lễ ở miếu nà y để cầu cho con mình thoát khửi bệnh điên dại, thần kinh. Một thời gian sau, người phụ nữ đó xuống đây trả lễ, nói rằng người con điên dại của họ đã khửi bệnh và  trở thà nh người bình thường. Không biết thực hư câu chuyện nà y thế nà o nhưng qua lời kể của người phụ nữ đó, khiến mọi người cà ng đồn thổi vử cây lộc vừng nhiửu hơn.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Khát vọng người lính trẻ
    Tôi tìm gặp Nho bên bờ sông. Nho đang ngồi xếp bằng, cúi mặt, tay xé mấy cọng lục bình. Nho buồn rười rượi…
  • Cơm cà muối mặn, rưng rưng ngày bão
    Đã hai ngày rồi, cơn bão ghé ngang qua nhà. Mẹ ngồi buồn bã trước thềm. Mưa gió, đàn vịt, đàn gà chẳng đi kiếm ăn được. Chúng nép mình dưới bụi chuối, co ro bởi đôi cánh đã ướt rượt. Đàn gà con nối đuôi nhau, lạc giọng tìm mẹ.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): Phát triển Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” từ chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư
    Kết luận số 80-KL/TƯ gần đây, Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đã xác định việc xây dựng và phát triển Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ trọng tâm. Để hiện thực hóa mục tiêu này, ngoài tinh thần “Hà Nội vì cả nước – Cả nước vì Hà Nội”, Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã có các chính sách mới về tài chính, ngân sách, đầu tư, huy động nguồn lực phát triển Thủ đô.
  • Thường Tín: Tập trung thực hiện phương án chống bão YAGI
    Do ảnh hưởng của bão số 3, trong ngày 7/9 trên địa bàn huyện Thường Tín đã có mưa kèm theo gió giật mạnh. Từ chiều đến tối nay là thời điểm bão số 3 tác động mạnh nhất đến Hà Nội.
  • EVN khẳng định không cắt điện ở Hà Nội do bão số 3
    Trước tin đồn về ảnh hưởng bão số 3 đến tình hình cung cấp điện, EVN và các đơn vị thành viên khẳng định nội dung trên là tin thất thiệt. Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) cũng cho biết, EVN Hà Nội không có lịch cắt điện để phòng chống bão số 3. Chính vì vậy, những thông tin cho rằng EVN Hà Nội cắt điện toàn TP vào tối nay là thông tin thất thiệt.
Đừng bỏ lỡ
Kì bí cây lộc vừng thiêng giữa ngã ba quốc lộ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO