Khẩn thiết đử nghị tăng giá điện thêm 50%

Vietnamnet| 11/08/2010 12:23

(NHN) Nếu không tăng giá điện thì các công trình điện trong Qui hoạch 6, Qui hoạch 7 sắp tới sẽ khó thà nh công. Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đã kiến nghị tới Thủ tướng cần tăng giá điện từ 5 cent/kWh hiện hà nh lên mức 8cent/kWh và  xoá bử giá điện bậc thang.

Аử nghị áp dụng mức giá 8cent/kWh và o năm 2011

Theo bản kiến nghị nà y, Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VEA) đã đử xuất hai loại giá điện. Thứ nhất là , giá điện có hỗ trợ của Nhà  nước (50kWh đầu tiên). Nhà  nước thiết lập một mức giá bán hợp lý (thấp hơn giá thị trường để bán cho các hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, đồng bà o miửn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán bộ hưu trí, cán bộ công nhân viên hưởng lương không có thu nhập khác và  học sinh, sinh viên...

Mô tả ảnh.

Giá điện thấp gây khó khăn cho đầu tư và o ngà nh điện (ảnh: theo hanoipc)

Thứ hai là  giá điện theo thị trường. Các hộ sử­ dụng điện có mức sống trung bình trở lên áp dụng giá bán điện theo thị trường (mức giá 7-8 cent/kWh).

Song hà nh với cơ chế giá điện nà y, Hiệp hội năng lượng cho rằng, cần thà nh lập 1 tổng công ty quản lý giá điện cho hộ nghèo và  giá điện phục vụ công ích xã hội và  trực thuộc EVN.

VEA cho rằng, sau một thời gian áp dụng trong thực tiễn, bảng giá điện bậc thang đã bộc lộ những bất cập, bởi 50 kWh đầu tiên không chỉ người nghèo, các hộ chính sách được hưởng mà  cả người có thu nhập cao, kể cả người nước ngoà i sinh sống tại Việt Nam cũng hưởng lợi từ cơ chế giá nà y, gây lãng phí trong sử­ dụng điện.

Tuy nhiên,  để đạt được mục tiêu đặt ra, kể từ năm 2011, Chính phủ cần phải tăng giá điện ở mức 8 cent /kWh mặc dù, mức giá nà y vẫn thấp hơn giá điện trong khu vực, với cơ cấu giá nhiên liệu đầu và o ở mức 100 USD/tấn than như hiện nay).

Аồng thời, Chính phủ cần điửu chỉnh giá khí bán cho điện theo biến động của giá dầu; giá than bán cho điện, cũng như các hộ xi măng, giấy, phân bón... ở mức thấp hơn giá xuất khẩu (tối đa là  10%) trong năm 2011.

Аây là  giải pháp duy nhất để khắc phục lâu dà i tình trạng thiếu vốn cho ngà nh năng lượng. Theo VEA, các tập đoà n năng lượng Việt Nam hiện nay đửu đang phải bán các sản phẩm của mình chưa theo đúng cơ chế thị trường.

Tăng giá để gỡ khó cho bà i toán vốn 
Các Tập đoà n nà y cho rằng, trong nhiửu năm qua Việt Nam duy trì giá điện quá thấp (dưới 5 cent/kWh) và  không theo đúng quy luật thị trường, nên không thu hút được các nhà  đầu tư nước ngoà i và o ngà nh điện.

Còn các tập đoà n kinh tế trong nước như Tập đoà n Аiện lực Việt Nam (EVN), Tập đoà n Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoà n than- Khoáng sản  (TKV), Tổng công ty Sông Đà  kinh doanh điện năng với tỷ suất lợi nhuận quá thấp không đủ cân bằng tà i chính cho tái đầu tư, kể cả việc vay vốn cũng rất khó khăn.

Theo VEA phân tích, giá bán điện thấp, nên hiệu quả hoạt động của các nhà  máy điện của EVN, tỷ suất lợi nhuận quá thấp giao động từ 2 - 3%/năm.

Trong 6 tháng đầu năm 2010, điện sản xuất của EVN là  27,59 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 60%), mua các nguồn ngoà i (kể cả nhập khẩu từ Trung Quốc) là  18,36 tỷ kWh (chiếm tỷ trọng 40%), với giá từ 990,1- 1.158,4 VNА/kWh.

Sau khi cộng thêm chi phí truyửn tải, phân phối, phụ trợ năm 2010 là  315,7 VNА/kWh, so với giá bán lẻ điện bình quân năm 2010 là  1.058 VNА/kWh, thì trong 6 tháng đầu năm 2010 EVN đã lỗ trên 3.000 tỷ đồng.

Аối với các dự án thủy điện của Tập đoà n Sông Đà  đầu tư cũng  gặp rất nhiửu khó khăn tỷ giá ngoại tệ tăng cao.

 Ví dụ, khi Sông Đà  ký hợp đồng mua bán điện với EVN với giá 3,9 cent/kWh, tỷ giá bình quân là  16.710 VNА/USD, nhưng đến nay tỷ giá khoảng 19.100 VNА/USD, thì giá điện chỉ tương đương 3,3 cent/kWh. Theo đó, 1 kWh đã mất đi 0,6 cent/kWh (tương đương 114,6 VNА).

Bên cạnh đó là  chênh lệch thuế tà i nguyên, trên cơ sở giá bán điện theo hợp đồng đã ký với EVN và  giá điện theo các quyết định của Bộ Tà i chính, chênh lệch tới 8,12 VNА/kWh.  Cộng các chi phí bảo dườ¡ng, tiửn lương...,1 kWh bán cho EVN, Tập đoà n Sông Đà  mất đi khoảng 1,1 cent, vì giá điện thực tế chỉ còn 2,2 cent/kWh.

VEA cảnh báo, nếu chúng ta không điửu chỉnh giá điện hợp lý, thì các dự án nguồn điện trong Quy hoạch điện VI, và  Quy hoạch điện VII đang lập cũng khó có thể thà nh công.

Bởi thực tế lợi nhuận có được hà ng năm của EVN không đáp ứng được 1/3 nhu cầu đầu tư và o các dự án.

Với các tập đoà n như PVN, TKV, Sông Аà ... có các dự án nguồn điện sẽ đưa và o vận hà nh kể từ sau năm 2012 sẽ không biết lấy từ nguồn nà o để bù lỗ, bởi các dự án nguồn điện nà y đang đầu tư với suất đầu tư 1.350~1.450 USD/kW, trong đó có nhiửu dự án sử­ dụng nguồn than nhập khẩu từ nước ngoà i với giá rất cao.

Аối với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, nguồn vốn vay từ quốc tế cho đầu tư phát triển năng lượng như một sự lựa chọn bắt buộc, nhưng nếu giá điện ở mức 5 cent/kWh sẽ khó thu hút các nhà  đầu tư, bởi mức giá có lãi phải từ 7-8 USc/kWh.

Giá điện thấp còn là  rà o cản không kích thích đầu tư và o ngà nh điện. Trong hơn một thập kỷ qua (từ năm 1997 đến nay) nước ta không có thêm một dự án BOT nước ngoà i nà o đầu tư.

Theo Quy hoạch điện VI có 11 dự án đầu tư theo hình thức nà y, nhưng chủ đầu tư chà o giá rất cao so với giá bán lẻ điện hiện hà nh (5,7-5,8 cent/kWh), nên việc đà m phán mua điện gặp rất nhiửu khó khăn.

Kết quả là  đến nay chúng ta mới thoả thuận vử nguyên tắc hợp đồng mua điện ở 2 dự án BOT là  Mông Dương 2 và  Hải Dương. Hai dự án nà y sẽ đưa và o vận hà nh giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh.

Ngoà i kiến nghị vử giá điện, VEA còn đử nghị Chính phủ tăng giá than cho điện, giá khí theo đúng thị trường, cũng nhằm gỡ khó bà i toán vốn cho TKV và  PVN.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Khẩn thiết đử nghị tăng giá điện thêm 50%
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO