Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

25/06/2017 15:38

Danh hài kể thời sống cùng gia đình ở khu kinh tế mới, anh phải học nói nhiều giọng, nhờ đó áp dụng vào nghề.

Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Tập bảy "Gương mặt thân quen" phát sóng tối 24/6. Sau một tiết mục về bài chòi, giám khảo Hoài Linh (phải) hướng dẫn ca sĩ Mỹ Linh nói giọng Quảng Nam. Anh kể thời tuổi thơ khó khăn ở vùng kinh tế mới, anh phải học nói kiểu giọng của nhiều địa phương để phiên dịch cho bà nội, bà ngoại - vốn là người Quảng Nam. Từ đó, danh hài biết nói nhiều kiểu giọng. Anh thừa nhận mình không phải người giỏi giang, chỉ do hoàn cảnh đưa đẩy nên học hỏi được nhiều điều.

Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Ca sĩ Tố Ny (trái) cùng một nghệ sĩ người Quảng Nam thể hiện tiết mục bài chòi. Giám khảo - nhạc sĩ Đức Huy khen cô rất giống một nghệ nhân của bộ môn này. Tố Ny giành giải nhất tuần với 100 triệu đồng.


Tố Ny hát bài chòi giọng Quảng Nam.
Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Ca sĩ Kỳ Phương hóa thành Lưu Đức Hoa trong tiết mục "Bản tình ca buồn". Mỹ Linh khen tạo hình của cựu thành viên nhóm Techno, cho rằng chị như đang thưởng thức một màn trình diễn thay vì chấm thi.


Kỳ Phương hóa thành Lưu Đức Hoa.
Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Quốc Thiên hóa thành nữ ca sĩ của nhóm nhạc Hàn SNSD. Anh bị giám khảo Đức Huy chê đùi và tay còn thô so với nguyên mẫu.


Quốc Thiên giả gái hát nhạc Hàn.
Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Jun Phạm hóa thành Quang Linh trong tiết mục "Đêm hoa đăng". Anh bắt chước giọng Huế của đàn anh. Hoài Linh nhận xét thí sinh chọn bài khó nên chưa thể hiện được phong cách của ca sĩ nổi tiếng.

Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Ca sĩ Hoàng Yến Chibi hóa thành ca sĩ người Mỹ Justin Bieber trong tiết mục "Love yourself - Sorry". 

Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'

Ca sĩ Phượng Vũ hóa thành danh ca Cher trong một ca khúc nhạc Latin.

(0) Bình luận
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh qua góc nhìn của nghệ thuật tạo hình
    Nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm chuyên đề “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”, khai mạc sáng 16/5 tại Hà Nội. Với 60 tác phẩm chọn lọc từ bộ sưu tập của Bảo tàng, triển lãm là dịp để công chúng trong và ngoài nước chiêm ngưỡng những hình tượng nghệ thuật đặc sắc về lãnh tụ của dân tộc Việt Nam.
  • Xuất bản sách "Hồ Chí Minh qua hồi ức của những cựu tù chính trị Côn Đảo"
    “Hồ Chí Minh qua hồi ức của những cựu tù chính trị Côn Đảo” là nhan đề cuốn sách được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).
  • Tiếp tục phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc (Bài 1)
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn đời cho tự do, độc lập của dân tộc và hạnh phúc của Nhân dân. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục soi đường cho dân tộc Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
  • Hà Nội triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 133/KH-UBND ngày 14/5/2025 về Triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Hà Nội bổ sung thêm 339 hồ, ao, đầm vào danh mục không được san lấp
    UBND Thành phố ban hành Quyết định số 2423/QĐ-UBND ngày 14/5 về việc điều chỉnh, bổ sung danh mục hồ, ao, đầm không được san lấp tại Quyết định số 1614/QĐ-UBND ngày 20/3/2023 của UBND Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Hoài Linh: 'Tôi hiểu biết nhiều nhờ ngày xưa khốn khó'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO