Hồ Khẩu

Làm giấy sắc phong: Nghề truyền thống cần được khôi phục và gìn giữ
Làng Nghĩa Đô nằm bên hữu ngạn sông Tô Lịch là một làng gồm 4 thôn: Tiên Thượng (Tân), Vạn Long (Dâu), Yên Phú (An Phú) và Trung Nha (làng nghề) cùng với các làng Yên Thái, Đông Xã, Hồ Khẩu hợp thành cụm làng làm giấy. Nghĩa Đô trước thuộc huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông về sau là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Xưa, dân làng sống chủ yếu bằng nghề dệt và nghề giấy, còn ruộng thường cho cấy rẽ.
  • Lý Văn Phức – nhà nho sứ thần gặp gỡ người Tây
    Lý Văn Phức (1785-1849) gốc người Phúc Kiến (Trung Quốc), tự Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên, người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội). Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở kinh thành Thăng Long, Lý Văn Phức từ nhỏ đã được hưởng một nền giáo dưỡng thi lễ. Năm Đinh Mão (1807), ông bắt đầu đi thi và đỗ Tam trường (Tú tài), rồi đến năm Kỷ Mão (1819) lại đi thi và đỗ Hương tiến (Cử nhân). Khi ấy ông 34 tuổi.
  • Chùa Thanh Lâu (quận Tây Hồ)
    Chùa Thanh Lâu còn được gọi là chùa Tĩnh Lâu toạ lạc ở phía tây hồ Tây, thuộc làng Hồ Khẩu, phường Bưởi, quận Tây Hồ. Chùa nhìn ra hồ Tây sóng nước mênh mông, mây trời bát ngát. Trước Tam quan chùa là cây bồ đề thiên tạo xanh tốt lạ thường.
  • Bộ Công an hướng dẫn 7 phương thức thay thế sổ hộ khẩu
    Kể từ ngày 01/01/2023, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú chính thức hết giá trị sử dụng. Để việc triển khai thực hiện có hiệu quả, tạo thuận lợi, giảm phiền hà cho công dân khi thực hiện các thủ tục hành chính hay giao dịch dân sự, Bộ Công an hướng dẫn người dân có thể sử dụng 7 phương thức thông tin công dân sau đây thay sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.
  • Ban hành nghị định liên quan đến bỏ sổ hộ khẩu giấy từ 1/1/2023
    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Nghị định số 104/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.
  • 7 cách sử dụng thông tin công dân thay sổ hộ khẩu người dân cần biết
    Ngày 27/10, Công an Thành phố Hà Nội thông tin, sau ngày 31/12/2022, trong các giao dịch hành chính của công dân, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú không còn giá trị sử dụng.
  • Sổ hộ khẩu giấy có giá trị đến hết năm 2022
    Cuối tuần qua, Quốc hội đã thông qua một số luật quan trọng với đời sống dân sinh, trong đó có Luật Cư trú (sửa đổi), có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2021. Một trong những điểm nhấn được quan tâm tại Luật này là việc sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy sẽ được sử dụng hết năm 2022 để chứng minh thông tin về nơi cư trú.
  • Bỏ quản lý bằng sổ hộ khẩu: Bước đột phá cần thiết
    Bỏ quản lý bằng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy, chuyển đổi sang phương thức quản lý hiện đại bằng mã số định danh cá nhân để truy cập, cập nhật, điều chỉnh trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú. Quy định mới chính thức được đưa ra trong Dự án Luật Cư trú (sửa đổi) vừa trình Quốc hội, ngay lập tức đã nhận được sự ủng hộ cao của cả người dân và đại biểu Quốc hội.
  • Khởi tố đường dây làm sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giả
    Ngày 14-8, cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Bắc Từ Liêm cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 5 bị can về tội “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức”.
  • Về qua chốn cũ
    Nhà mới, hộ khẩu mới nhưng còn thiếu tên một thành viên. Chị trù trừ mãi mới dám nói với chồng rằng con trai còn chưa cắt khẩu. Chồng cười xòa: - Thì về bên bển mượn sổ, một phút ba mươi giây ra công an phường là xong! - Em sợ… bà nội bé không cho… - Đó là quyền công dân không ai có quyền ngăn cản, em hãy mạnh dạn lên.
  • Chỉ được tuyển thẳng vào trường công lập nơi có hộ khẩu
    Điểm mới đáng chú ý trong kỳ tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020 tại Hà Nội là việc điều chỉnh quy định về tuyển thẳng. Quy định về điều kiện đăng ký tuyển thẳng của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội được nêu rõ tại Công văn số 1094/SGDĐT-QLT gửi các phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện, thị xã; các trường trung học phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp.
  • Người lao động chịu thiệt đủ đường vì hộ khẩu!
    Mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho con, cho con đi học, mua điện, nước, xin việc… trăm thứ đều cần hộ khẩu hoặc tạm trú dài hạn (KT3). Tại các tỉnh, thành như Bình Dương, TPHCM, Đồng Nai… công nhân lao động (CNLĐ) đa phần là người nhập cư, nỗi thống khổ mang tên hộ khẩu, KT3 là nỗi ám ảnh của họ bao nhiêu năm qua.
  • Bộ Công an: Bỏ sổ hộ khẩu, quản lý dân cư bằng công nghệ
    Đại diện Bộ Công an cho biết sắp tới sổ hộ khẩu giấy sẽ bỏ, việc quản lý nhân khẩu được thực hiện bằng công nghệ thông tin. Chứng minh nhân dân thay bằng thẻ căn cước.
  • Giấy tờ nào thay hộ khẩu, chứng minh nhân dân?
    Khi nghị quyết 112 được thực thi, công dân từ đủ 14 tuổi trở lên sẽ không còn dùng hộ khẩu, CMND nữa mà chỉ còn thẻ căn cước công dân. Số thẻ đồng thời là số định danh cá nhân.
  • Chuyện khó tin nhưng có thật ở Quảng Trị
    Chuyện khó tin đó xảy ra ở vùng đất Tràng Sòi, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
  • Hà Nội tổng kiểm tra hộ khẩu từ 1.10
    Việc tổng kiểm tra sẽ bắt đầu tiến hành từ 0 giờ ngày 1.10 và kết thúc lúc 24 giờ ngày 15.11.
  • ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ tuyển người có hộ khẩu TP HCM
    Trường đại học trực thuộc UBND TP HCM thay đổi quy định, chỉ tuyển sinh người có hộ khẩu TP HCM thay vì cả nước như thông báo 3 tháng trước.
  • Sẽ không còn cần giấy khai sinh, sổ hộ khẩu
    (NHN) Giống như những nước phát triển, trong tương lai không xa người dân Việt Nam có thể vay tiửn ngân hà ng, đăng ký kết hôn, thi bằng lái xe, nộp thuế... chỉ với 1 dãy số duy nhất được cấp ngay từ khi sinh ra (gọi là  mã số cá nhân hay số định danh cá nhân).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO