Hồ Hoàn Kiếm

Văn hóa Thủ đô 70 năm tự hào
Ngày 10/10/1954, khi đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào Thủ đô Hà Nội, một thời kỳ phát triển mới hòa trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã được mở ra. Trải qua 70 năm, văn hóa Hà Nội dù gặp bao gian khó, thăng trầm, biến đổi, nhưng sức mạnh nội sinh chứa đựng vị thế, bản sắc riêng của mảnh đất là trái tim của nhân dân cả nước vẫn trụ vững trong tư thế hiên ngang, cao lớn, tự hào.
  • “Cờ ngày nào tung bay trên phố”
    Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, tôi đã bao lần hòa giọng ca của mình cùng bạn bè hát bài “Tiến về Hà Nội” (Nhạc và lời của Văn Cao). Lần nào hát đến câu: “Cờ ngày nào tung bay trên phố…” tôi đều xúc động đến nghẹn lời. Ký ức những ngày mùa thu lịch sử năm 1954 như hiển hiện ra trước mắt, đưa tôi trở về với tuổi thơ trong ngôi nhà cổ kính bên hồ Hoàn Kiếm ngày xưa.
  • [Inforgraphic] Hội sách Hà Nội 2024
    Với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng – Thành phố vì hòa bình”, Hội sách Hà Nội lần thứ IX năm 2024 sẽ diễn ra tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm từ ngày 27 – 29/9 hướng tới chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú và hấp dẫn.
  • Người nước ngoài ăn Tết Việt
    Tết Nguyên Đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất trong một năm của người Việt, là dịp để mọi người cùng chung vui và chia sẻ khoảnh khắc đoàn viên. Với những người nước ngoài từng gắn bó và ăn Tết ở Việt Nam, Tết Việt cũng đã để lại trong họ nhiều dấu ấn. Cùng Người Hà Nội lắng nghe những chia sẻ của một số người nước ngoài tại Việt Nam về những kỷ niệm và dấu ấn đó.
  • Khai mạc chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024
    Sáng ngày 28/1/2024, tại đình Kim Ngân 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ Khai mạc chuỗi chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024.
  • Tạm dừng hoạt động phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm trong Tết Nguyên đán
    UBND quận Hoàn Kiếm vừa có thông báo tạm dừng hoạt động tại các không gian phố đi bộ trên địa bàn quận trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
  • "Tết Việt, Tết phố": Tái hiện nhiều phong tục Tết đặc trưng của người Hà Nội
    Chiều 23/1, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về chương trình hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề “Tết Việt – Tết phố 2024”.
  • Trưng bày nhiều hình ảnh quý về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
    Chào đón năm mới 2024, sáng 28-12, Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) khai mạc trưng bày chuyên đề “Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”, tại đền Ngọc Sơn.
  • Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm mở cửa 4 ngày dịp Tết Dương lịch 2024
    Thời gian tổ chức các không gian đi bộ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm từ ngày 29/12/2023 (thứ Sáu) đến hết ngày 1/1/2024 (thứ Hai), kéo dài thêm 1 ngày so với lịch hoạt động trước đó.
  • Xao xuyến thu Hà Nội với nét cổ kính ngàn xưa
    Tôi có dịp trở lại Hà Nội khi tiết trời sang thu. Đang đợi bạn, tôi dạo quanh một vòng nơi góc phố ngắm nhìn Hà Nội, bỗng nhớ đến lời bài hát của Trịnh Công Sơn: “… Cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ, nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu”. Như có hương hoa sữa đâu đây thoảng về trong từng ngọn gió. Chợt nhớ đến Hồ Tây buổi chia tay bịn rịn với cô bạn ngày ra trường. Thật như: “Hà Nội mùa thu đi giữa mọi người, lòng như thầm hỏi, tôi đang nhớ ai…”. Nhớ ai thì không rõ lắm, nhưng chắc chắn là t
  • Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm: Mùa xuân reo vui
    Hơn 7 năm qua, các tuyến phố quanh hồ Hoàn Kiếm - “trái tim của Hà Nội”, được thiết kế thành không gian đi bộ phục vụ người dân và du khách đến tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí... dịp cuối tuần. Phố đi bộ tại trung tâm Thành phố góp phần phát triển du lịch Hà Nội, đưa Hồ Gươm thành điểm đến hàng đầu của người dân trong và ngoài nước...
  • Chủ trương của Thành phố Hà Nội về việc tổ chức hoạt động tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận
    Theo đó, Thành phố cho biết, chỉ tổ chức các sự kiện chính trị, văn hóa tiêu biểu cấp Trung ương và Thành phố, không chấp thuận tổ chức các sự kiện du lịch, thể thao, các sự kiện có tính chất quảng bá, quảng cáo, thương mại, ẩm thực…
  • Hà Nội bảo đảm trật tự - an toàn giao thông Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các Sở, ban, ngành, chính quyền các quận, huyện, thị xã của Thành phố thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
  • Ưu tiên tổ chức các sự kiện văn hóa đặc sắc tại khu vực hồ Hoàn Kiếm
    Phát biểu kết luận tại Hội nghị lần thứ mười bốn, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, chỉ tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm.
  • Tạo “đất sống” cho tuồng trong đời sống đương đại
    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Thiết kế sáng tạo 2023, tọa đàm “Ứng dụng chất liệu tuồng trong đời sống đương đại” do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội và Nhà hát tuồng Việt Nam tổ chức sáng ngày 25/11 đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giới chuyên môn. Những ý kiến, chia sẻ tại tọa đàm góp phần khẳng định giá trị của nghệ thuật tuồng đồng thời gợi mở những giải pháp tạo “đất sống” cho nghệ thuật tuồng trong đời sống đương đại.
  • Hai dòng gốm Việt Nam cùng hội ngộ tại phố cổ Hà Nội
    Chiều ngày 18/11, tại Trung tâm Thông tin Di sản phố cổ Hà Nội (28 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm Gốm thủ công truyền thống Bát Tràng (Hà Nội) và Đông Hòa (Phú Yên).
  • Cử tri Hà Nội đề nghị phát triển khu vực hồ Hoàn Kiếm thành không gian văn hóa đặc sắc
    Cử tri quận Hoàn Kiếm kiến nghị Thành phố quan tâm, tổ chức các sự kiện tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm xứng tầm, có tính văn hoá, nghệ thuật; xây dựng, phát triển thành không gian văn hoá đặc sắc, không mang tính thương mại.
  • Vũ Tông Phan – nhà giáo, nhà thơ xuất sắc
    Ông Nghè Tự Tháp Vũ Tông Phan (1800-1851), đỗ Tiến sĩ (ông Nghè) từ năm 1826, chỉ ra làm quan “nhật xuất” một thời gian sáu, bảy năm ngắn ngủi thôi, Vũ Tông Phan đã “cáo bệnh quy” (lấy cớ ốm đau để về) bên mạn hồ Hoàn Kiếm, mở ngôi trường “Hồ Đình” (trường ven hồ) của mình, trên đất thôn Tự Tháp, cùng huyện Thọ Xương đương thời.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO