Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết "àảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng", nhạc sĩ Huy Du hà o sảng với giai điệu "Việt Nam ơi! mùa xuân đã đến rồi". Nói đến mùa xuân, nói đến cuộc đời là nhớ tới những giai điệu, lời ca vử àảng, gắn liửn với hình tượng Bác Hồ vô và n kính yêu.
Từ buổi đầu tân nhạc đã sớm có những bà i hát, bà i ca yêu nước như Cùng nhau đi Hồng binh của àinh Nhu, àuốc gươm thiêng của Minh Tân, Nhớ ơn Cụ Hồ của Lưu Bách Thụ... Qua hơn nửa thế kỷ song hà nh cùng dân tộc, nửn âm nhạc cách mạng Việt Nam có quyửn tự hà o vử một di sản âm nhạc vô cùng to lớn và quý giá, đó là những tác phẩm âm nhạc viết vử Chủ tịch Hồ Chí Minh, vử àảng Cộng sản Việt Nam quang vinh. Có thể kể ra đây những tên tuổi các nhạc sĩ như Lưu Hữu Phước, Văn Cao, àỗ Nhuận, Tô Vũ, Huy Du, Chu Minh, Trần Hoà n, Thuận Yến..., với các ca khúc đi cùng năm tháng viết vử àảng, vử Bác. Tác phẩm nhạc giao hưởng như: àồng khởi của Nguyễn Văn Thương, Thắng lợi tình yêu Tổ quốc của Nguyễn àình Tấn, Người vử đem tới ngà y vui của Trọng Bằng... Các vở nhạc kịch như Cô Sao, Người tạc tượng của àỗ Nhuận, Bông sen của Lưu Hữu Phước...
Hình tuợng Bác Hồ luôn xuất hiện trong những khoảnh khắc trang trọng nhất, cao trà o nhất của các bà i ca vử àảng:
Sao và ng phấp phới ánh hồng sáng tươi/Toà n Việt Nam đón chà o ngà y mới/Hồ Chí Minh dắt toà n dân chúng ta/Vững bửn tranh đấu cho đời chúng ta.
("Ca ngợi Hồ Chủ tịch" của Lưu Hữu Phước).
Hay như: Bừng sáng ánh sao và ng trên lá cử/Hồ Chí Minh thân yêu của dân.
("Ca ngợi Hồ Chủ tịch" của àỗ Nhuận).
Trong bà i hát của Lưu Hữu Phước, sau nét nhạc mở đầu trang trọng hà o sảng, giai điệu bật lên bằng một quãng 6 tới nốt cao nhất, ứng với ba từ "Hồ Chí Minh", nêu bật hình tượng Bác trong nửn cử àảng, cử nước. àây là một thí dụ tiêu biểu vử việc ca từ và giai điệu gắn kết để xây dựng hình tượng Bác với àảng.
Hình tượng Bác Hồ đã đi và o các thể loại âm nhạc từ hà nh khúc Bác vẫn cùng chúng cháu hà nh quân của Huy Thục đến dân ca Trông cây lại nhớ đến Người của àỗ Nhuận, trong những bản tình ca Những bông hoa trong vườn Bác của Văn Dung và trong những khúc tráng ca Người là niửm tin tất thắng của Chu Minh...
àặc biệt, giới nhạc sĩ Việt Nam còn ghi đậm trong ký ức hình ảnh Bác Hồ bắt nhịp Bà i ca kết đoà n. àó là ngà y 3-9-1960 tại Công viên Bách Thảo - Hà Nội. Bác Hồ đến dự buổi biểu diễn chà o mừng thà nh công àại hội lần thứ III của àảng. Trước hà ng nghìn quần chúng nhân dân Thủ đô và khách quốc tế, Bác đã nhanh nhẹn bước lên sân khấu và cầm đũa chỉ huy Dà n nhạc giao hưởng và Dà n hợp xướng hát vang Bà i ca Kết đoà n. Hình ảnh Bác Hồ bắt nhịp Bà i ca Kết đoà n đã được nhà nhiếp ảnh Lâm Hồng Long ghi lại và mãi mãi trở thà nh biểu tượng tinh thần đoà n kết dân tộc, đoà n kết quốc tế, biểu tượng của Văn hóa Việt Nam, à‚m nhạc Việt Nam.
Dưới ánh sáng của Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) và Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị vử việc "Tiếp tục xây dựng và phát triển Văn học Nghệ thuật trong thời kử³ mới", thiết thực hưởng ứng cuộc vận động sáng tác các tác phẩm Văn học nghệ thuật vử đử tà i Học tập và là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trong những năm gần đây đã có hà ng trăm tác phẩm âm nhạc mới ra đời, có thể kể đến Hà nh khúc Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Nguyễn àức Toà n, Nước non tên Người của nhạc sĩ Chu Minh, Bản hợp xướng phổ thơ của Bác Nhật ký trong tù của Nguyễn Văn Nam...
Có thể khẳng định, đử tà i vử Bác Hồ, vử àảng mãi là nguồn cảm xúc thiêng liêng vô tận, khơi dậy sự sáng tạo cho các thế hệ văn nghệ sĩ, trong đó có các lớp nhạc sĩ hôm nay và mai sau.