Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Theo cpv.org.vn| 10/10/2019 22:48

Kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), qua 65 năm xây dựng và phát triển, Hà Nội đã mang một diện mạo mới, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hoà bình” do UNESCO trao tặng.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Kỷ niệm 65 năm Giải phóng Thủ đô, những địa danh lưu dấu lịch sử vẫn còn đó, gợi nhớ ký ức hào hùng về Hà Nội.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Cầu Long Biên, cây cầu như một chứng nhân lịch sử kết nối quá khứ và hiện tại.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Nhà hát Lớn, nơi tổ chức kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa I, là kỳ họp đầu tiên trong hòa bình của Thủ đô Hà Nội.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Cột cờ Hà Nội, một trong những địa danh lịch sử gắn liền với sự kiện Giải phóng Thủ đô.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Ngày 10/10/1954, ngay sau khi Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản Thủ đô, tại sân Ngọ môn (Hoàng thành Thăng Longđã diễn ra Lễ chào cờ lịch sửNgày nay, đây là địa điểm du lịch nổi tiếng, nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa lớn của Thủ đô.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Những năm gần đây, các không gian văn hóa mới đang góp phần xây dựng một Thủ đô hội nhập, phát triển nhưng vẫn bảo tồn và phát huy các giá trị di sản bền vững.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Trong hành trình xây dựng và phát triển, Hà Nội mang diện mạo một đô thị mới, trẻ trung, hiện đại với nhiều công trình, dự án, các ý tưởng mới thể hiện một thành phố sáng tạo trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Đông đảo người dân đón chào phái đoàn của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai, diễn ra tại Hà Nội, tháng 2/2019.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Giải chạy Báo Hà nội mới mở rộng lần thứ 46 - Vì hòa bình năm 2019.

Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

.Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình

Qua 65 năm xây dựng và phát triển, Hà Nội đã và đang hướng tới một đô thị “xanh - văn hiến - văn minh - hiện đại”, xứng đáng là Thủ đô Anh hùng, Thành phố vì hòa bình.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Hình ảnh Hà Nội thân thiện, hòa bình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO