Hậu cung

Đình Lạt Dương (huyện Phú Xuyên)
Thôn Lạt Dương xưa thuộc tổng Khai Thái, huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng. Ngày nay thôn Lạt Dương thuộc xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
  • Đình Giáp Bốn (huyện Mỹ Đức)
    Đình Giáp Bốn, thuộc thôn Giáp Bốn, xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Đình ở giữa làng, quay hướng tây nam.
  • Quán Giá (huyện Đan Phượng)
    Quán Giá là nơi thờ chung của hai xã Yên Sở và Đắc Sở. Trước kia, hai xã này gọi chung là Kẻ Sở, rồi Cổ Sở, nhưng tên thường gọi vẫn là Giá. Quán ở xã Yên Sở ngay sát chân đê, tên nôm là Giá Lụa. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã Yên Sở thuộc tổng Dương Liễu, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Đông.
  • Đình Đông Thanh (huyện Thạch Thất)
    Đình Đông Thanh (xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất) tọa lạc trên một thế đất đẹp ở đầu làng nhìn theo hướng tây nam. Hiện tại đình gồm có: Nghi môn, Tả hữu mạc, Đại bái và Hậu cung.
  • Đình Đống Chanh (huyện Thường Tín)
    Đình Đống Chanh (xã Minh Cường, huyện Thường Tín) là một ngôi đình cổ kính mang phong cách thời Lê, đã được Bộ Văn hoá thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1995. Đình ở trên khu đất cao về phía tây nam của làng.
  • Đình Đồng Táng (huyện Thạch Thất)
    Đình Đồng Táng (xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất) tọa lạc trên gò đất cao, sát đường cao tốc Láng – Hoà Lạc, cách trung tâm thành phố Hà Nội 25km về phía tây.
  • Đình Đại Phùng
    Đình Đại Phùng là di tích được gọi theo tên làng, thuộc thôn Đại Phùng, xã Đan Phượng. Từ trung tâm Hà Nội xuôi theo Quốc lộ 32 tới thị trấn Phùng rẽ phải khoảng 200m là tới di tích.
  • Đình Dị Nậu
    Đình Dị Nậu (xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội) ở xóm Đoài, đã được Bộ văn hoá thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật ngày 27/11/1990.
  • Đình Đan Hội
    Đình Đan Hội còn có tên gọi là đình Bối, toạ lạc giữa làng Đan Hội. Làng Đan Hội xưa vốn là một xã trong tổng Tây Đam, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Sau năm 1954 tách ra và nhập với một số thôn khác thành xã Tân Lập, huyện Đan Phượng.
  • Đình Diến Táo
    Đình Diễn Táo thuộc thôn Diễn Táo, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
  • Liên Bỉnh Phát kết hợp mỹ nhân Trung Quốc trong phim mới
    Trưa 4/4, Liên Bỉnh Phát bất ngờ khoe ảnh chụp cùng mỹ nhân "Hậu cung Như Ý truyện" Trương Quân Ninh trên trang cá nhân khiến nhiều người hâm mộ phấn khích.
  • Đình Cống Xuyên
    Đình Cống Xuyên (xã Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một công trình kiến trúc cổ bề thế, khang trang có tiếng trong vùng. Đầu thế kỷ XIX, làng Cống Xuyên có tên là Trương Xuyên, thuộc tổng Đông Cứu, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng.
  • Đền Cổ Ngoã
    Đền Cổ Ngoã, dân gian thường gọi là đền Thoá, dựng trên một khu đất cao, sát khu sông Đáy, thuộc thôn Cổ Ngoã Thượng, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng.
  • Đình Do Lộ
    Đình Do Lộ (phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội) nằm ở ven đê sông Đáy có kết cấu kiến trúc chữ “đinh” gồm các hạng mục Nghi môn, Đại bái và Hậu cung.
  • Đình Cấn Xá Thượng
    Đình mang tên địa danh của làng Cấn Xá Thượng, nay thuộc xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Vào thời Lê, thuộc xã Kinh Xá sau đổi là Cấn Xá, tổng Cấn Xá, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, thời Nguyễn thuộc tỉnh Sơn Tây, năm 1946 Cấn Xá Thượng hợp nhất với Cấn Xá Hạ thành xã Cấn Xá. Năm 1948, xã Cấn Xả hợp nhất với xã Hữu Quang thành xã Cấn Hữu.
  • Ngắm khung cảnh hoài cổ của Đình làng Thổ Khối
    Đình Thổ Khối nằm tại ven đê thuộc hữu ngạn sông Hồng. Dưới góc nhìn phong thủy, có người cho rằng đây là thế đất “Rồng chầu”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO