"Để việc thực hiện được hiệu quả, các trường phải phối hợp với chính quyửn địa phương kịp thời phát hiện việc tổ chức dạy thêm cho trẻ trước khi và o lớp 1 và có hình thức xử lý" - vị đại diện nà y nói rõ.
Trong văn bản cũng sẽ lưu ý phụ huynh yên tâm, không phải lo lắng tìm lớp, tìm cô cho con học trước tuổi, nhà trường sẽ có trách nhiệm dạy chữ khi trẻ đi học.
Tránh hiện tượng HS học trước chương trình khi và o lớp 1(Ảnh minh họa)
Tại Hội nghị giao ban lần thứ 2, vùng thi đua số 7 (5 thà nh phố lớn) diễn ra cuối tháng 3/2010, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã "nhắc nhở" các trường, địa phương, cụ thể là 5 thà nh phố lớn cần sớm đưa ra lời hứa sẽ không để xảy ra hiện tượng dạy chữ trước cho trẻ.
Thực hiện "lời hứa" nà y, Sở GD-ĐT Hà Nội đã lên kế hoạch chỉ đạo các trường trong thời gian tới.
Những năm gần đây, hiện tượng cha mẹ đổ xô cho trẻ đi học trước thửm lớp 1 khá phổ biến xuất phát từ tâm lý nhiửu trẻ và o lớp 1 đã đọc thông viết thạo mà con mình không biết chữ thì sẽ không theo kịp các bạn. Thậm chí, có những phụ huynh còn ái ngại nếu con mình không theo kịp còn bị cô giáo "nhắc nhở" nhiửu hơn.
Các lớp được tìm đến chủ yếu là lớp dạy viết chữ đẹp, lớp dạy tiửn lớp 1 và cả lớp của giáo viên lớp 1 của trường tiểu học dự định xin cho con và o. Thậm chí, phụ huynh "sợ" điửu nà y còn tự đứng lên tổ chức lớp và mời cô đến dạy.
Với nhiửu giáo viên dạy lớp 1, hiện tượng nhiửu khi phụ huynh tự rèn các con không đúng phương pháp "khiến chúng tôi rất mệt". Ngược lại, trẻ học sớm mà đúng cách thì cô sẽ nhà n. Điửu mà các cô băn khoăn nhất là mấy năm gần đây, không có việc dạy 8 tuần trước khi và o lớp 1 nên gây khó khăn cho cả cô và trò. Trong khi, các trường mẫu giáo đang giảng dạy chương trình cho trẻ 5 tuổi rất khập khiễng, có trường dạy rất kử¹ nhưng có trường lại chẳng dạy.
Giải đáp những băn khoăn nà y, ông Nguyễn Xuân Tiến, Trưởng phòng Tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, trẻ học trước sẽ gặp phải một số rắc rối. Người dạy trước không phải ai cũng biết cách dạy theo đúng quy trình từ cầm bút, đặt bút, cách định hình các con chữ, tư thế ngồi,... Do đó, khi và o học chính thức, cô giáo sẽ rất mất công để sửa chữa lại những lỗi lầm nà y, đặc biệt là cách cầm bút sao cho đạt chuẩn. Hơn nữa, ở ngoà i thường không dạy các nét cơ bản (nét dọc, nét cong của chữ "a") mà "bắt" ngay và o các con chữ.
à”ng Tiến nói, sắp tới, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng sẽ "nhắc nhở" các trường, giáo viên trong việc thực hiện dạy đúng quy trình và chương trình, không vì học sinh học trước mà bử qua thứ tự của các bước lên lớp.
Tuy nhiên, khi ra văn bản nà y, cũng gặp phải sự "lúng túng" vì chế tà i để xem xét, xử lý lại không thuộc thẩm quyửn, đặc biệt đối với các trường hợp ngoà i nhà trường.