Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

VNN| 08/09/2009 11:51

Аà n lễ Mông Sơn thí thực thể hiện sự hòa nhập, pha trộn tín ngườ¡ng giữa Phật giáo và  Đạo giáo cũng như tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam, đặc biệt là  tín ngườ¡ng thử cúng tổ tiên.

Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức tại chùa Nửn, theo dân gian thì vốn là  nửn nhà  cũ của nhà  sư Từ Аạo Hạnh

Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

Cúng Nghinh sư Duyệt Аịnh thỉnh Tổ Sư người sáng lập ra Аạo Pháp

Nằm trong mùa lễ Vu Lan của Phật giáo, việc cúng Mông Sơn thí thực tại chùa chú trọng đến việc siêu độ các oan hồn, uổng tử­ không nơi nương tựa. Tương truyửn việc siêu độ cô hồn phát xuất từ đời nhà  Đường - Trung Quốc khi ngà i Huyửn Trang trở vử sau chuyến Tây Du, lập đà n siêu độ cho tứ sinh đang luân hồi trong lục đạo. Qua đời Tống, ngà i Bất Khinh Tam Tạng chuyên tu Mật Giáo ở Mông Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, quán biết các cô hồn đang vất vưởng, nên có tên gọi là  đà n lễ Mông Sơn thí thực.

Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

Cúng phật, thỉnh thánh

Tương truyửn tại Việt Nam, Khoa cúng Phật được tổ Huyửn Quang (Tam tổ Trúc Lâm) đặt ra nhằm thu hút Phật tử­, nên Ngà i đã tận dụng tối đa những tinh hoa của nghệ thuật Tuồng và  Chèo cũng như các là n điệu dân ca để tạo cho Khoa cúng một mà u sắc nghệ thuật hấp dẫn nhất.

Аà n lễ Mông Sơn thí thực cũng thể hiện sự hòa nhập, pha trộn tín ngườ¡ng giữa Phật giáo và  Đạo giáo cùng tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam, đặc biệt là  tín ngườ¡ng thử cúng tổ tiên.

Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

Dà n nhạc lễ được sắp đặt theo một sơ đồ nghệ thuật có tính chuyên nghiệp khá cao.

Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực

Theo nhà  nghiên cứu âm nhạc cổ truyửn Bùi Trọng Hiửn thì Lễ Mông Sơn thí thực còn hấp dẫn bởi âm nhạc với Dà n nhạc lễ được sắp đặt theo một sơ đồ nghệ thuật có tính chuyên nghiệp khá cao, một người cầm chuông gõ mõ đóng vai trò giữ nhịp như nhạc trưởng, các thà nh viên còn lại chia là m 2 thà nh phần đối xứng, hát xướng quăng bắt đầy tính phức hợp. Аiửu đặc biệt, các thà nh viên vừa hát xướng tụng tán lại vừa phải đảm nhiệm các nhạc cụ hỗ trợ, đó là  năng lực không dễ gì rèn luyện.

Аáng chú ý nhất trong đà n lễ Mông Sơn thí thực chính là  mà n phá ngục, đó thực sự là  trò diễn dân gian với tính biểu tượng tôn giáo rất giá trị có sự kết hợp của diễn xướng dân gian, bí pháp và  đạo pháp và  sự huyửn vi của Phật pháp.

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội phục dựng lễ cúng đà n Mông Sơn thí thực
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO