GS Phan Huy Lê: Hoà ng thà nh Thăng Long giá trị của 1000 năm văn hiến

Ha noi moi| 05/01/2009 08:59

Chỉ còn hơn 600 ngà y nữa Kinh thà nh Thăng Long xưa - Thủ đô Hà  Nội nay sẽ tròn 1000 năm tuổi. Giáo sư Phan Huy Lê đã trò chuyện với phóng viên vử những giá trị lịch sử­ của khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long.

- Thưa Giáo sư, hiện nay chương trình kỷ niệm cấp quốc gia tập trung và o Cổ Loa và  khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long. Giáo sư có thể cho biết đánh giá của ông vử giá trị lịch sử­ của trung tâm nà y?

Trước hết tôi xin đử xuất hãy tập trung trước cho khu trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long để đạt mục tiêu được công nhận là  di sản văn hóa thế giới và o năm 2010, đồng thời xây dựng khu công viên văn hóa lịch sử­ là  điểm nhấn sâu sắc nhất cho dịp Аại lễ, bởi nơi đây ngưng tụ lịch sử­ và  văn hóa của cả chiửu dà i 1000 năm. Khu di tích trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long, kể cả di tích khảo cổ học phát hiện trong lòng đất và  các di tích trên mặt đất, phản chiếu bử dà y lịch sử­ gần như liên tục từ thủ phủ An Nam, thà nh Аại La thế kỷ VII - IX thời thuộc Аường, đến Cấm thà nh Thăng Long từ thời Lý qua Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng cuối thế kỷ XVIII, rồi thà nh Thăng Long - Hà  Nội thời Nguyễn thế kỷ XIX, qua thời Pháp thuộc cho đến hiện nay.

Từ khi định đô Thăng Long năm 1010, vương triửu Lý để lại những dấu tích kiến trúc dà y đặc nhất trên toà n bộ diện tích khu di tích khảo cổ học. Аó là  những di tích kiến trúc khá lớn 3 gian, 9 gian, 13 gian với những vì kèo 3, 6, 7 hà ng cột có thể xác định qua các trụ móng cột kê chân đá tảng. Khảo cổ học còn tìm thấy nhiửu kiến trúc lục giác với 6 trụ móng hình tròn xung quanh và  1 trụ móng hình vuông ở giữa và  1 kiến trúc bát giác qui mô lớn.

Dấu tích kiến trúc Trần vừa có phần kế thừa, sử­ dụng lại một số công trình thời Lý, vừa xây dựng nhiửu công trình mới, tạo nên diện mạo mới của thời Trần. Kiến trúc Trần cũng đắp nửn, xây móng trụ, bó nửn nhưng đường viửn bó vỉa theo kiểu xếp gạch hình hoa chanh rất đặc trưng thời Trần.

Di tích kiến trúc thời Lê sơ cũng tìm thấy phổ biến trong khu di tích khảo cổ học, có phần chồng lên thời Lý, Trần, có phần phá hủy một số kiến trúc thời trước. Nhiửu di tích kiến trúc, cống thoát nước, giếng nước đã được tìm thấy cùng với những loại gạch vồ, ngói mũi sen, ngói thanh lưu ly (mà u xanh), hoà ng lưu ly (mà u và ng)... của thời Lê sơ phân bổ trên hầu khắp diện tích khu di tích. Những di tích thời Mạc và  Lê trung hưng có phần mử nhạt hơn và  bị phá hủy nhiửu vì những biến động chính trị thế kỷ XVIII và  đầu thế kỷ XIX. Tuy nhiên, thời kử³ nà y vẫn để lại một số di tích kiến trúc và  di vật. Khu di tích khảo cổ học 18 Hoà ng Diệu gồm thời tiửn Thăng Long từ thế kỷ VII - XIX và  thời Thăng Long với vai trò Kinh đô của nước Аại Việt từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XVIII.

GS Phan Huy Lê: Hoà ng thà nh Thăng Long giá trị của 1000 năm văn hiến

Hoà ng thà nh Thăng Long

- Những dấu tích lịch sử­ từ đầu thế kỷ XIX được lưu giữ khá tốt trong kho tư liệu ảnh của Viện Viễn Аông Bác Cổ và  những di tích còn lưu lại trên mặt đất. Giáo sư đánh giá thế nà o vử tính liên tục xâu chuỗi và  giá trị lịch sử­ nổi bật của khu di tích?

Sang thế kỷ XIX, trong khu Thà nh cổ Hà  Nội, di tích trong lòng đất chỉ mới thăm dò bước đầu qua mấy hố khai quật nhử ở Аoan Môn, Hậu Lâu và  Cử­a Bắc, nhưng những di tích trên mặt đất lại tiếp nối lịch sử­ của trung tâm Thăng Long - Hà  Nội cho đến nay. Аó là  di tích nửn điện Kính Thiên, Аoan Môn của Cấm thà nh Thăng Long thời Lê sơ; Kử³ Аà i, Cử­a Bắc của thà nh Hà  Nội, Hà nh cung với tường bao quanh hình chữ nhật mở 8 cử­a của nhà  Nguyễn đầu thế kỷ XIX. Trong thời Pháp thuộc, Hà  Nội là  thủ phủ của Аông Dương thuộc Pháp và  thà nh cổ Hà  Nội là  khu vực quân sự của Pháp. Từ năm 1954 đến năm 2004, khu vực Thà nh cổ Hà  Nội là  Tổng hà nh dinh của Quân đội nhân dân Việt Nam. Khu di tích trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long bao gồm cả bộ phận di tích khảo cổ học phát lộ trong lòng đất và  bộ phận di tích trên mặt đất trong Thà nh cổ Hà  Nội, trải dà i lịch sử­ 13 thế kỷ của cơ quan quyửn lực, trong đó có gần 10 thế kỷ của Cấm thà nh Thăng Long và  trục trung tâm của thà nh Hà  Nội.

- Thưa Giáo sư, có thể coi Hoà ng thà nh Thăng Long là  trung tâm hội tụ và  kết tinh các giá trị văn hóa dân tộc?

Trong thời kử³ giữ vai trò Kinh thà nh, Khu di tích trung tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long mà  thực chất là  một bộ phận của Cấm thà nh, là  trung tâm quyửn lực, trung tâm chính trị và  văn hóa của quốc gia. Các kiến trúc ở đây là  những cung điện, lầu gác qui mô lớn và  được xây dựng bằng những vật liệu cao cấp nhất với bà n tay lao động của những người thợ là nh nghử của đất kinh kử³ và  tuyển mộ từ khắp mọi miửn của đất nước. Các di tích kiến trúc đã chồng xếp, đan xen lên nhau qua các thời kử³ từ vương triửu Lý, qua Trần đến Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng.

Dân phu nhiửu châu huyện và  quân đội được điửu vử tham gia xây dựng. Thời Lý, Trần có những viên gạch ghi chữ "Vĩnh Ninh trường", là  một trung tâm sản xuất gạch, ngói nổi tiếng thời Trần, có viên gạch ghi niên đại sản xuất như "Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo" (năm 1057), có viên gạch ghi đơn vị hà nh chính đương thời như "Аại Thông độ" (Bến Аại Thông, vùng Gia Lâm, Hà  Nội), "Thu Vật huyện, Thu Vật hương" (vùng Yên Bái)...

Những vật dụng trang trí bằng mô típ rồng cách điệu khai quật được trong khu Hoà ng thà nh Thăng Long.   Vật liệu xây dựng gồm các loại gạch ngói, tượng đất nung trang trí trên nóc mái và  diửm mái nhà  hình rồng, phượng, uyên ương, lá đử... đạt độ tinh xảo với những mô típ trang trí đặc trưng của từng thời kử³ lịch sử­.

Trong số di vật có những đồ gốm sứ cao cấp với nhiửu dòng men phong phú, nghệ thuật tạo dáng và  trang trí tinh xảo. Аặc biệt khảo cổ học tìm thấy một số đồ dùng cung đình với những chữ "quan", tên cung điện như "Trường Lạc cung" và  nhất là  đồ "ngự dụng" với hình rồng năm móng tượng trưng cho quyửn uy của hoà ng đế. Khảo cổ học cũng tìm thấy khuôn đúc, đồ phế phẩm chứng tử có sự tồn tại những lò gốm cao cấp tại Kinh thà nh Thăng Long. Suốt chặng đường dà i lịch sử­, đặc biệt hơn 7 thế kỷ rườ¡i từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XVIII, với vai trò trung tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia, khu di tích là  nơi tập hợp nhiửu sản phẩm cao cấp nhất của nửn kinh tế, nơi hội tụ và  kết tinh những giá trị của văn hóa dân tộc.

(0) Bình luận
  • Hà Nội vận hành chính quyền hai cấp: Cải cách hành chính vì dân, đặt sự hài lòng làm thước đo
    Từ ngày 1/7/2025, thành phố Hà Nội chính thức hoàn tất việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn thành phố hiện còn 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 51 phường và 75 xã. Đây không chỉ là bước đi mang tính kỹ thuật về địa giới, mà là quyết sách hành chính lớn, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, tinh gọn, hiệu quả – nơi người dân, doanh nghiệp được đặt ở vị trí trung tâm.
  • Xã Phú Nghĩa (mới): Tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, cùng Thủ đô vững bước trong kỷ nguyên giàu mạnh
    Ngay sau khi đi vào hoạt động tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, xã Phú Nghĩa (thành phố Hà Nội) đã triển khai các công việc, nhiệm vụ Thành phố giao, đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thông suốt, hiệu quả. Qua đó, xã Phú Nghĩa góp sức cùng thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị Trung ương giao, vững bước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội tổng kết 6 tháng đầu năm 2025: Tiếp tục ổn định tổ chức, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn
    “Đổi mới phương thức hoạt động, phát huy năng lực hội viên, nâng cao chất lượng sáng tác là yêu cầu tất yếu để Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đồng hành cùng Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới”, NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật (VHNT) Hà Nội tổ chức sáng 16/7/2025.
  • Thiên nhiên trong kí viết về chiến tranh của Minh Chuyên
    Năm 2025, nhà văn, nhà báo, đạo diễn Minh Chuyên được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, ghi nhận những đóng góp nổi bật cho văn học và sự nghiệp gìn giữ ký ức chiến tranh Việt Nam của ông. Không chỉ có trải nghiệm thực tế của một người lính từng xông pha gần chục năm trên chiến trường miền Nam vào những năm máu lửa, Minh Chuyên còn có đủ độ lùi thời gian cần thiết của một nhà văn thời hậu chiến để có thể nhìn về chiến tranh từ nhiều phía. Bởi vậy, chiến tranh trong ký của Minh Chuyên hiện lên đa diện, vừa chân thực vừa thấm đẫm suy tư. Thiên nhiên trong tác phẩm không chỉ là chứng nhân của tội ác, mà còn là hình tượng nghệ thuật giàu cảm xúc - như người mẹ bao dung, lặng lẽ chở che con người giữa mất mát và tàn phá.
  • Lưu trữ mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ AI
    Nhờ ứng dụng công nghệ AI, mộc bản Triều Nguyễn đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV lưu trữ một cách khoa học, giúp cho du khách, công chúng dễ dàng tiếp cận.
  • Hà Nội mở đợt cao điểm phòng, chống dịch bệnh dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 186/KH-UBND ngày 14/7/2025 về Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025), Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2025) và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam
    Ngày 15/7, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam và Thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn khoa học với chủ đề 'Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam giai đoạn 2026-2030, định hướng đến năm 2045'.
Đừng bỏ lỡ
GS Phan Huy Lê: Hoà ng thà nh Thăng Long giá trị của 1000 năm văn hiến
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO