Giữ gìn bản sắc làng nghề sản xuất đạo cụ Đào Xá

Báo Ảnh Việt Nam| 04/03/2009 10:50

Theo bản đồ địa chính, xã Аông Lỗ, huyện ử¨ng Hòa, Hà  Nội là  cái rẻo đất cuối cùng của thà nh phố giáp với Hà  Nam. Nơi đây người dân của vùng nà y đang lưu giữ được nghử sản xuất nhạc cụ, nhất là  các loại nhạc cụ truyửn thống.

Dọc theo con đường là ng và ng ươm rơm rạ của những ngà y mùa, chúng tôi và o nhà  ông Аà o Ngọc Soạn, một trong những người có thâm niên là m các loại nhạc cụ truyửn thống của là ng Аà o Xá, xã Аông Lỗ. Trên nửn gạch xám là  những chiếc phôi đà n bầu, đà n tam, đà n nguyệt nên trông vẫn còn có phần thô mộc giản đơn. Những chiếc thân đà n bầu là m bằng gỗ nhãn đử au, những cái mặt cộng hưởng của đà n tam được bịt bằng da trăn vẫn còn nguyên cả đai chằng phơi nắng để hong khô chử và o công đoạn mới.

Tôi lặng im dõi theo từng ngón tay của người thợ, đó là  một người đà n ông gầy gò có khuôn mặt xương xương, hiửn hậu áng chừng đã hơn bảy mươi tuổi đang gò mình khéo léo ép một thanh gỗ mửng và o chiếc khuôn tròn xoe như mặt trăng rằm.

Sau cái ấn mạnh tay của ông lão, một tiếng "khụp" chắc gọn vang lên, hai mép đầu của thanh gỗ mửng ép khít và o nhau tưởng chừng như không còn một khe hở. Thấy lạ, tôi lân la dò hửi mới biết đó là  công đoạn ép khuôn thà nh bầu cộng hưởng của loại đà n nguyệt, thứ đà n mà  dân miệt sông nước miửn Nam vẫn thường gọi là  đửn kìm.

Theo lời ông Soạn, nghử là m nhạc cụ của là ng nà y đã có từ lâu lắm rồi. Trước đây, lúc các dòng âm nhạc cổ truyửn như tuồng, chèo, cải lương, quan họ, ả đà o... còn đang thịnh hà nh thì nghử là m nhạc cụ truyửn thống của là ng nà y phát triển thịnh lắm.

Giữ gìn bản sắc làng nghề sản xuất đạo cụ Đào Xá

Nghệ nhân Аà o Ngọc Soạn đang chỉnh dây đà n

Và o những năm thời kử³ bao cấp, Nhà  nước còn mở hẳn cả một xưởng lớn gọi là  xưởng nhạc cụ Việt Nam để mời các nghệ nhân của là ng lên đấy hà nh nghử cũng như truyửn nghử cho các lớp thợ trẻ; mà  điển hình của lớp nghệ nhân ngà y ấy hiện có cụ Tuyên vẫn là m nghử tại Hà  Nội.

Hiện bây giử, cả là ng chỉ còn độ 8 nhà  còn theo nghử. Trong đó có nhà  ông Soạn, nhà  cụ Phác, nhà  anh Tư là  sản xuất lớn hơn cả. Sản phẩm của các nhà  là m ra thường được gom lại thà nh chuyến. Khoảng một, hai tháng, người ta lại chuyển hà ng lên Hà  Nội một lần để từ đây các nhà  buôn lại đưa hà ng đi khắp mọi nơi.

Cũng có người tìm vử là ng để đặt là m một thứ nhạc cụ đặc biệt nà o đó để dùng hoặc biếu tặng, những người như thế thường là  giới nghệ sĩ hoặc những người ở nước ngoà i có tâm hồn hồi cổ muốn tìm giữ lại chút hình ảnh vử văn hóa âm nhạc của quê hương.

Sản phẩm của là ng kể cũng khá đa dạng, từ cây đà n bầu, đà n tam thập lục, đà n đáy, đà n nguyệt, đà n tử³ bà ... cho đến những cây nhị, cây hồ, cây líu... đửu có cả.

Giữ gìn bản sắc làng nghề sản xuất đạo cụ Đào Xá

Da trăn dùng để trang trí đà n

Nghử là m nhạc cụ truyửn thống cũng lắm công phu. Аể ra được một cây đà n như ý phải trải qua không biết bao nhiêu công đoạn cùng với sự tỉ mẫn và  tà i hoa của bà n tay người thợ. Từ khâu chọn gỗ, ra gỗ, phơi gỗ cho đến công đoạn chắp, ghép, bịt da trăn, đánh bóng, trau chuốt, khảm trai và  hoà n thiện... tất cả đửu được là m theo phương pháp thủ công đúng với kử¹ thuật của ngà y xưa để lại. 

Tâm sự với chúng tôi, ông Аà o Ngọc Soạn cho biết, cái nghử nà y thu nhập chẳng được bao nhiêu, nhất là  trong thời buổi hiện nay. Chỉ có những ai yêu nghử lắm mới có thể theo đuổi được với nghử.

Quay sang lớp thợ trẻ đang cắm cúi là m, ánh mắt ông như chợt vui vẻ hẳn lên. Nhấc cây đà n tranh trên vách xuống, đôi tay gầy guộc của người thợ già  lần chỉnh lại những phím tơ rồi lướt nhẹ trên bà n phím, tiếng đà n thánh thót vang lên những khúc nhạc vi vu như thể hiện nỗi lòng và  tâm trạng của người đã là m nên nó. Tôi biết đó là  niửm vui của một người thợ già  đã tìm được lớp cháu con kế cận theo đuổi nghiệp của cha ông, giữ lại những giá trị âm nhạc truyửn thống Việt Nam.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc trong vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Từng bước đưa phường Hà Đông (mới) phát triển ngày càng hiện đại, văn minh, giàu đẹp
    Thay mặt Thành ủy Hà Nội, đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí Thường trực Thành ủy Hà Nội đã trao các Quyết định, Nghị quyết của Thành phố về công tác nhân sự tại phường Hà Đông (mới) để phường vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.
  • Xây dựng hệ thống chính trị phường Dương Nội (mới) tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại
    Chiều 30/6, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn công tác của Thành phố, dự lễ trao các quyết định của Thành phố Hà Nội về công tác cán bộ thuộc Đảng ủy – HĐND – UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường Dương Nội (mới).
  • “Tiết kiệm thông minh – làm chủ tài chính” cùng VietinBank
    Bạn đang ở giai đoạn khởi đầu của sự nghiệp, xây dựng gia đình nhỏ hay lên kế hoạch cho tương lai của con trẻ? Hãy để VietinBank đồng hành cùng bạn trên hành trình làm chủ tài chính với các sản phẩm Tiết kiệm online trên iPay linh hoạt, giải pháp tối ưu cho thế hệ trẻ chủ động, hiện đại và thông minh.
  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7/2025
    Từ 1/7, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chính quyền địa phương 2 cấp; Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cấp 'sổ đỏ'; định mức xe ô tô phục vụ công tác chung ở cấp xã; chuyển đổi mã số thuế cá nhân sang số định danh cá nhân...
Đừng bỏ lỡ
Giữ gìn bản sắc làng nghề sản xuất đạo cụ Đào Xá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO