Giai thoại về Tháp Rùa

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 16/04/2009 16:19

(NHN) Tháp Rùa gắn liửn với danh thắng Hồ Gươm đã trở thà nh một địa danh không thể không đến của khách du lịch khi đến thăm Hà  Nội. Mặc dù Tháp Rùa không có nhiửu giá trị vử mặt nghệ thuật nhưng nó vẫn trở thà nh một phần không thể thiếu của quần thể di tích Hồ Gươm ngay trong lòng trung tâm Hà  Nội.

Hồ Gươm vốn là  một đoạn dòng cũ của sông Hồng khi thay đổi dòng. Hồ Gươm còn có tên là  Hồ Lục Thủy vì sắc nước ở đây bốn mùa đửu xanh. Cái tên hồ Hoà n Kiếm gắn liửn với truyửn thuyết trả gươm thần cho thần Kim Quy của vua Lê Thái Tổ. Vì nơi đây không gian rộng và  đẹp nên không chỉ là  nơi tập trận thủy binh mà  còn là  nơi vui chơi, nghỉ ngơi của vua chúa phong kiến đặc biệt là  thời vua Lê chúa Trịnh.Tháp xây trên gò Rùa nơi xưa từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Аiếu Аà i ở đó để nhà  vua ra câu cá.

Phủ chúa Trịnh xây dựng suốt dãy những lâu đà i dinh thự, tất cả đửu ngoảnh mặt ra hồ Hoà n Kiếm. Theo hướng ấy, các đời chúa Trịnh mới gọi phần hồ trên là  Tả Vọng, phần hồ dưới là  Hữu Vọng. Bên hồ Tả Vọng, các đời chúa Trịnh xây những nguyệt đà i, thủy tạ trên bử để là m nơi ngự chơi, đặc biệt xây một cái đình trên gò Rùa (tức tầng dưới tháp Rùa ngà y nay).

Sau khi Pháp chiếm thà nh Hà  Nội năm 1883 thì dân vùng ven hồ xiêu tán cả. Các quan Việt cũng bử sở nhiệm. Riêng có Nguyễn Ngọc Kim chức dịch là ng Tự Tháp được cử­ là m trung gian giữa quân Pháp và  người Việt, lại được chính quyửn mới tín nhiệm nên ít lâu trở thà nh bá hộ, tục gọi là  Bá hộ Kim.

Năm 1886 thấy huyệt đất trên gò Rùa hợp phong thủy, nếu để được hà i cốt tiên nhân và o đó thì con cháu sẽ được muôn đời nối nhau là m quan cao chức trọng, Bá Kim tìm mọi cách để chiếm giữ mảnh đất ấy.

Mượn cớ xây dựng một ngọn tháp trên gò Rùa để là m hội chẩm cho chùa Báo à‚n phía Аông Hồ lúc bấy giử, Bá Kim đã bử tiửn ra để xây dựng. Аã được phép là m nhưng theo ý mọi người y phải để nguyên Tả Vọng đình, đà o móng xây thêm cho vững chắc rồi xây các tầng tháp trên đỉnh. Аể thực hiện âm mưu của mình, y dùng riêng một số tay chân là m thợ nử, dự định ngay đêm hôm khai móng, chử đến khuya đem hà i cốt cha mẹ đã để sẵn trong hai cái quách nhử ngầm chôn xuống giữa gò, rồi lấp kín, định hôm sau sẽ xây nửn tháp cao lên trên.  Việc y là m rất kín và  tưởng chừng như không ai biết, cứ đinh ninh gò Rùa là  nơi đất là nh, dòng họ con cháu sau nà y sẽ muôn đời phát phúc.

Giai thoại về Tháp Rùa

Tuy nhiên, một việc xảy ra không ngử: sáng hôm sau, khi y hớn hở cùng người nhà  và  thợ nử vừa ra tới gò thì vô cùng kinh ngạc, hai cái quách gỗ đã bị quật lên từ lúc nà o, chỉ còn quách không, hai bộ hà i cốt đửu không thấy đâu nữa. Thì ra trong đêm khuya đã bị ai đó bới lên quăng cả xuống hồ rồi.

Mặc dù không thực hiện âm mưu, nhưng đã hứa với mọi người là  xây tháp nên Bá Kim buộc phải cắn răng tiếp tục là m cho xong công việc. Việc không thà nh nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoà n tất. Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp nghiễm nhiên biến thà nh thắng tích Hà  Nội. Khi tháp được xây dựng xong, tên quan thực dân Pháp ở Аồn Thủy trước lễ khánh thà nh ở chùa Báo à‚n đã cấp bằng khen cho y và  những khách thập phương lui tới dự lễ khánh thà nh đửu ca ngợi y đã là m một việc phúc đức, ngậm bồ hòn là m ngọt. Riêng thực dân Pháp thì thưởng công cho hắn bằng cách gọi tên tháp theo Bá Kim vậy nên ban đầu Tháp nà y có tên là  Tháp bá hộ kim.

Ngọn tháp kết hợp phong cách kiến trúc châu à‚u với hà ng cử­a cuốn gô tích hai tầng dưới với nhiửu cử­a uốn xung quanh nhưng phần mái cong giữ kiến trúc cổ Việt Nam .

Thời Pháp thuộc, trên đỉnh Tháp Rùa có dựng một phiên bản của tượng Nữ Thần Tự Do (1890-1896) (hay còn được gọi là  tượng Аầm Xòe). Sang thập niên 1950 tượng nà y đã bị phá bử khi chính phủ của thủ tướng Trần Trọng Kim nắm chính quyửn thay cho quân Pháp.

Аến nay, khi đến thăm Hồ Gươm, du khách không khửi ngạc nhiên giữa hồ lại có một chiếc tháp trên gò nổi lên. Mặc dù Tháp Rùa không có những nét đặc biệt vử nghệ thuật kiến trúc nhưng đó cũng là  một di tích không thể thiếu trong quần thể danh thắng Hồ Gươm “ Hà  Nội.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Tạp chí Người Hà Nội tham quan, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long
    Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 - 8/5/2025), ngày 27/3, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương và tham quan Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (TP. Hà Nội).
  • Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) vừa cho biết, từ ngày 1/4 đến 5/4, địa phương sẽ tổ chức Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hương hoa mùa xuân tụ trong chén trà
    Năm nay mọi thứ dường như trôi qua chậm hơn, Lập Xuân rồi mà vẫn cứ rét ngọt và nắng hanh hao mãi. Phải đến qua Nguyên tiêu mới thấy lác đác mưa phùn cùng gió nồm ẩm thổi vào Giêng hai Bắc bộ. Chiều nay trà thất của tôi đón khách quý từ phương xa ghé thăm.
  • Huyện Chương Mỹ: Chuyển đổi số, cải cách hành chính, Đề án 06 là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để phát triển
    Với quyết tâm cao, bám sát chủ đề công tác năm 2025 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”, tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 24-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị số 39-CT/HU của Huyện ủy, quý I năm 2025, huyện Chương Mỹ (TP. Hà Nội) đã đạt được những kết quả nổi bật, trong đó có công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06.
  • "Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá"
    Vừa qua, tại Hà Nội, Công ty TNHH TMDV Viên An Group (VAG), đơn vị độc quyền thương hiệu Yi He Tang tại Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố chính sách nhượng quyền Yi He Tang Việt Nam năm 2025 với chủ đề Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá.
Đừng bỏ lỡ
Giai thoại về Tháp Rùa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO