Giai thoại về Tháp Rùa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 16:19, 16/04/2009

(NHN) Tháp Rùa gắn liửn với danh thắng Hồ Gươm đã trở thà nh một địa danh không thể không đến của khách du lịch khi đến thăm Hà  Nội. Mặc dù Tháp Rùa không có nhiửu giá trị vử mặt nghệ thuật nhưng nó vẫn trở thà nh một phần không thể thiếu của quần thể di tích Hồ Gươm ngay trong lòng trung tâm Hà  Nội.

Hồ Gươm vốn là  một đoạn dòng cũ của sông Hồng khi thay đổi dòng. Hồ Gươm còn có tên là  Hồ Lục Thủy vì sắc nước ở đây bốn mùa đửu xanh. Cái tên hồ Hoà n Kiếm gắn liửn với truyửn thuyết trả gươm thần cho thần Kim Quy của vua Lê Thái Tổ. Vì nơi đây không gian rộng và  đẹp nên không chỉ là  nơi tập trận thủy binh mà  còn là  nơi vui chơi, nghỉ ngơi của vua chúa phong kiến đặc biệt là  thời vua Lê chúa Trịnh.Tháp xây trên gò Rùa nơi xưa từ thời vua Lê Thánh Tông đã dựng Аiếu Аà i ở đó để nhà  vua ra câu cá.

Phủ chúa Trịnh xây dựng suốt dãy những lâu đà i dinh thự, tất cả đửu ngoảnh mặt ra hồ Hoà n Kiếm. Theo hướng ấy, các đời chúa Trịnh mới gọi phần hồ trên là  Tả Vọng, phần hồ dưới là  Hữu Vọng. Bên hồ Tả Vọng, các đời chúa Trịnh xây những nguyệt đà i, thủy tạ trên bử để là m nơi ngự chơi, đặc biệt xây một cái đình trên gò Rùa (tức tầng dưới tháp Rùa ngà y nay).

Sau khi Pháp chiếm thà nh Hà  Nội năm 1883 thì dân vùng ven hồ xiêu tán cả. Các quan Việt cũng bử sở nhiệm. Riêng có Nguyễn Ngọc Kim chức dịch là ng Tự Tháp được cử­ là m trung gian giữa quân Pháp và  người Việt, lại được chính quyửn mới tín nhiệm nên ít lâu trở thà nh bá hộ, tục gọi là  Bá hộ Kim.

Năm 1886 thấy huyệt đất trên gò Rùa hợp phong thủy, nếu để được hà i cốt tiên nhân và o đó thì con cháu sẽ được muôn đời nối nhau là m quan cao chức trọng, Bá Kim tìm mọi cách để chiếm giữ mảnh đất ấy.

Mượn cớ xây dựng một ngọn tháp trên gò Rùa để là m hội chẩm cho chùa Báo à‚n phía Аông Hồ lúc bấy giử, Bá Kim đã bử tiửn ra để xây dựng. Аã được phép là m nhưng theo ý mọi người y phải để nguyên Tả Vọng đình, đà o móng xây thêm cho vững chắc rồi xây các tầng tháp trên đỉnh. Аể thực hiện âm mưu của mình, y dùng riêng một số tay chân là m thợ nử, dự định ngay đêm hôm khai móng, chử đến khuya đem hà i cốt cha mẹ đã để sẵn trong hai cái quách nhử ngầm chôn xuống giữa gò, rồi lấp kín, định hôm sau sẽ xây nửn tháp cao lên trên.  Việc y là m rất kín và  tưởng chừng như không ai biết, cứ đinh ninh gò Rùa là  nơi đất là nh, dòng họ con cháu sau nà y sẽ muôn đời phát phúc.

Giai thoại về Tháp Rùa

Tuy nhiên, một việc xảy ra không ngử: sáng hôm sau, khi y hớn hở cùng người nhà  và  thợ nử vừa ra tới gò thì vô cùng kinh ngạc, hai cái quách gỗ đã bị quật lên từ lúc nà o, chỉ còn quách không, hai bộ hà i cốt đửu không thấy đâu nữa. Thì ra trong đêm khuya đã bị ai đó bới lên quăng cả xuống hồ rồi.

Mặc dù không thực hiện âm mưu, nhưng đã hứa với mọi người là  xây tháp nên Bá Kim buộc phải cắn răng tiếp tục là m cho xong công việc. Việc không thà nh nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoà n tất. Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp nghiễm nhiên biến thà nh thắng tích Hà  Nội. Khi tháp được xây dựng xong, tên quan thực dân Pháp ở Аồn Thủy trước lễ khánh thà nh ở chùa Báo à‚n đã cấp bằng khen cho y và  những khách thập phương lui tới dự lễ khánh thà nh đửu ca ngợi y đã là m một việc phúc đức, ngậm bồ hòn là m ngọt. Riêng thực dân Pháp thì thưởng công cho hắn bằng cách gọi tên tháp theo Bá Kim vậy nên ban đầu Tháp nà y có tên là  Tháp bá hộ kim.

Ngọn tháp kết hợp phong cách kiến trúc châu à‚u với hà ng cử­a cuốn gô tích hai tầng dưới với nhiửu cử­a uốn xung quanh nhưng phần mái cong giữ kiến trúc cổ Việt Nam .

Thời Pháp thuộc, trên đỉnh Tháp Rùa có dựng một phiên bản của tượng Nữ Thần Tự Do (1890-1896) (hay còn được gọi là  tượng Аầm Xòe). Sang thập niên 1950 tượng nà y đã bị phá bử khi chính phủ của thủ tướng Trần Trọng Kim nắm chính quyửn thay cho quân Pháp.

Аến nay, khi đến thăm Hồ Gươm, du khách không khửi ngạc nhiên giữa hồ lại có một chiếc tháp trên gò nổi lên. Mặc dù Tháp Rùa không có những nét đặc biệt vử nghệ thuật kiến trúc nhưng đó cũng là  một di tích không thể thiếu trong quần thể danh thắng Hồ Gươm “ Hà  Nội.

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng