Gạo nếp chữa bệnh viêm loét dạ dà y

SGTT| 14/09/2009 09:30

Trong y học cổ truyửn, gạo nếp thường được dùng để chữa suy nhược cơ thể, tiêu chảy, viêm loét dạ dà y, tá trà ng...

Gạo nếp là  loại thực phẩm quá quen thuộc với mọi người. Và o dịp lễ tết không nhà  nà o không dùng gạo nếp: bánh chưng, bánh tét, nấu xôi, nấu chè, là m các loại bánh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết gạo nếp còn có tác dụng chữa bệnh.

Dân gian hay dùng cơm nếp nóng để chườm chữa tắc tia sữa cho sản phụ. Lấy cơm nếp nguội giã nhuyễn, trộn với bột thuốc để bó gãy xương và  bong gân. Gạo nếp còn được dùng để chữa rối loạn bà i tiết mồ hôi, tiểu đường, rối loạn tiửn đình, thiểu năng tuần hoà n não, chứng buồn nôn ở phụ nữ có thai...

Xin giới thiệu một số bà i thuốc đã được ghi nhận công dụng trong điửu trị bệnh để bạn đọc tuử³ điửu kiện của mình mà  chọn lựa thực hà nh:

Gạo nếp hấp rượu vang: gạo nếp 250g, rượu vang 500ml, trứng gà  hai quả. Tất cả cho và o bát to, đem hấp cách thuỷ cho chín, chia ăn và i lần. Dùng để bồi bổ cho người suy nhược cơ thể sau khi bị bệnh nặng.

Gạo nếp mật ong: gạo nếp 30g tán ra bột mịn, nấu thà nh dạng hồ loãng, chế thêm 30g mật ong, chia ăn và i lần trong ngà y để dùng cho người miệng khát muốn uống nhiửu nước, ăn kém, hay nôn và  buồn nôn. Phương thuốc nà y còn có tác dụng lợi mật, giảm đau, dùng cho các trường hợp có cơn đau quặn gan do giun chui lên đường mật.

Bao tử­ heo nhồi gạo nếp: cho gạo nếp lượng vừa đủ và o bao tử­ heo, nướng khô, giã ra là m viên hoà n để ăn hà ng ngà y. Cách khác, cho thêm và o gia vị các loại, buộc kín miệng, đem hấp cách thuỷ cho thật chín rồi chia ăn và i lần.

Cháo gạo nếp hạt sen: người bệnh mới khửi, cơ thể suy nhược, lấy gạo nếp, hạt sen lượng vừa đủ, đem nấu thà nh cháo. Mỗi ngà y ăn sáng và  tối.

Gạo nếp tán hoà i sơn: gạo nếp 500g ngâm nước một đêm, để ráo rồi sao thơm. Hoà i sơn 50g, sao và ng. Hai thứ tán thà nh bột mịn, mỗi sáng dùng 20 “ 30g, khuấy đửu với nước sôi, thêm chút đường đử và  hạt tiêu để là m món điểm tâm. Dùng cho những người bị bệnh đường ruột, đại tiện lửng nát kéo dà i, chán ăn, mệt mửi.

Cháo gạo nếp táo tà u: gạo nếp lượng vừa đủ, cho thêm táo tà u đun thà nh cháo loãng mà  ăn. Ngà y ăn từ 1 “ 2 lần, giúp trị viêm dạ dà y mãn tính và  loét dạ dà y.

Gạo nếp sắc với gừng: gạo nếp 20g, sao và ng; gừng tươi ba lát giã nhử. Аem hai thứ sắc với 200ml nước còn 50ml, uống trong ngà y để chữa nôn mử­a không dứt. Cách khác, gạo nếp, mạch môn, đẳng sâm mỗi thứ 12g, bán hạ 6g, cam thảo 4g, nấu nước uống.

Cháo gạo nếp đậu đen: gạo nếp 100g, đậu đen 30g, hồng táo 30g, đun thà nh cháo. Mỗi ngà y ăn từ 1 “ 2 lần, trị thiếu máu do thiếu sắt.

Gạo nếp trộn hoà ng liên, dầu vừng: gạo nếp 100g, nấu thà nh cơm nếp rồi đốt thà nh than. Sau đó trộn đửu với bột hoà ng liên (30g) và  dầu vừng, bôi chữa chứng chốc đầu ở trẻ em.

Cháo gạo nếp đậu xanh: gạo nếp 100g, đậu xanh 50g, nấu cháo ăn để hỗ trợ điửu trị chứng tiêu khát của bệnh đái tháo đường. Cách khác, hoa gạo nếp (lúa nếp rang cho nổ trắng ra, bử vử), vử lụa cây dâu (vử trắng) mỗi thứ 100g, sắc uống.

Cháo gạo nếp nấu suông: còn gọi là  cháo hoa (lấy gạo nếp, cho thêm nước và o nấu chín) có tác dụng là m mát ruột cho những trường hợp nặng bụng. Nếu nấu nhừ với chân giò hoặc móng giò heo, lõi thông thảo, đu đủ non và  lá sung sẽ giúp là m tăng tiết sữa.

ThS.BS Hoà ng Khánh Toà n

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Bên thềm giếng cũ
    Chiều cao nguyên giăng giăng mây phủ, khói sương mờ ảo giữa thăm thẳm núi đồi, tiếng chim chíu chít gọi nhau về tổ trên nền trời rực ánh tà dương. Vạt sáng huyền hoặc cuối ngày ấy trở thành sợi chỉ mảnh dắt kẻ tha phương lần về miền nhớ.
  • Tôn vinh di sản qua không gian trưng bày mới tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
    Không gian trưng bày mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật dân gian vừa được ra mắt tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) là điểm nhấn mới trong hệ thống trưng bày cố định, đồng thời là bước tiến trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản mỹ thuật truyền thống.
  • Hà Nội ban hành Chỉ thị về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2026
    Ngày 25/6, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ban hành Chỉ thị số 10/CT-UBND về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2026.
  • Khởi công xây dựng đền thờ Đức vua Ngô Quyền
    Sáng 26/6, Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ khởi công dự án xây dựng đền thờ Đức vua Ngô Quyền tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh).
Đừng bỏ lỡ
Gạo nếp chữa bệnh viêm loét dạ dà y
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO