FED cũng cho rằng, các doanh nghiệp, tập đoà n, không nên trông mong và o những tín hiệu mới từ ngân hà ng trung ương cho dù các chuyên gia kinh tế khắp nơi đửu nói tới một diễn biến lạc quan vử cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vì nó dường như đã chạm đáy.
Lạc quan và hy vọng...
Theo CNNMoney, các chuyên gia phân tích kinh tế đang bắt đầu nghĩ tới một kịch bản đầy khả quan vử sức khửe của nửn kinh tế toà n cầu. Họ cho rằng giử là thời điểm mà sự suy thoái đã xuống đến đáy và nửn kinh tế đang chuẩn bị hồi phục trở lại.
Trong tuần nà y, FED sẽ có một cuộc gặp gỡ với các chuyên gia kinh tế hà ng đầu thế giới để bà n luận vử nửn kinh tế toà n cầu và đưa ra những giải pháp phù hợp nhất.
Chuyên gia phân tích kinh tế, Mark Zandi, cho biết: Tôi nghĩ rằng chúng ta đang hướng tới một bước ngoặt lạc quan của sự suy giảm kinh tế hiện tại. Và chúng ta sẽ chạm tới nó và o tháng 9 tới đây, có thể khủng hoảng sẽ chấm dứt và o quý IV năm nay.
Một cuộc họp của FED vử những giải pháp cho số phận của nửn kinh tế lớn nhất thế giới, Mử¹.
Nhưng Mark Zandi và các chuyên gia quan sát của FED tin rằng ngay khi các nhà hoạch định chính sách của ngân hà ng trung ương kết thúc hai ngà y họp bà n vử những giải pháp cho số phận của nửn kinh tế lớn nhất thế giới nà y thì họ cũng vẫn sẽ hy vọng vử một sự tăng trưởng kinh tế khiêm tốn nhất có thể xảy ra ngay trong năm nay.
Một nguồn tin cho rằng, các nhà hoạch định chính xách của ngân hà ng trung ương dường như chắc chắn sẽ điửu chỉnh lãi suất xuống mức 0%. Điửu nà y là một tin không tốt với thị trường chứng khoán thế giới.
Tuy nhiên họ cũng không cho biết khi nà o hay là m thế nà o để thu lại 1.000 tỷ đô la mà FED đã bơm cho nửn kinh tế đang kiệt quệ vì suy thoái hơn 1 năm qua.
Theo chuyên gia kinh tế hà ng đầu của Standard & Poor™s, David Wyss, cho biết: Tôi nghĩ rằng có một chút dấu hiệu lạc quan cho nửn kinh tế nà y nhưng mọi người cũng đừng quá hy vọng và o điửu đó bởi có rất nhiửu các ngân hà ng trung ương của quốc gia khác đang rất bi quan vử nửn kinh tế toà n cầu.
Các chuyên gia khác cho biết những báo cáo gần đây cho thấy nạn thất nghiệp đã giảm hẳn, giá nhà đất đang bắt đầu nhích dần lên, chỉ số tiêu dùng khá lạc quan. Điửu đó cũng đã phản ánh được sự lạc quan tương đối của Fed và o nửn kinh tế.
Các nhà đầu tư và các nhà phân tích cho rằng đó là một dấu hiệu tích cực để đẩy mạnh các chỉ số chứng khoán hơn là chỉ luẩn quẩn ở đáy và đó cũng là cách mà kho bạc quốc gia có thể giảm bớt thâm hụt ngân sách kỉ lục trong nhiửu năm qua.
Nguy cơ lạm phát trước mắt...
Cựu thống đốc của FED, Lyle Gramley cho biết: Chắc chắn nửn kinh tế toà n cầu sẽ phục hồi rất chậm, bản thân nó không thể tiến triển nhanh như mọi người nghĩ được. Chúng ta phải thừa nhận rằng nửn kinh tế đang tốt dần lên và nó đang tự thoát khửi đáy khủng hoảng. Nhưng những hy vọng vử sự phục kinh tế đó sẽ chỉ dừng lại ở mức rất khiêm tốn mà thôi.
à”ng Ben Bernanke, Chủ tịch FED đã nhấn mạnh rằng ngân hà ng trung ương sẽ đưa ra những giải pháp thích đáng khi thời cơ đến nhưng nguy cơ lạm phát thì cần phải có biện pháp hoà n toà n khác.
Tuy nhiên, nếu FED còn đang quá mơ hồ vử sự phục hồi trong khi họ lại bơm ra quá nhiửu tiửn để cứu vớt nửn kinh tế đang khủng hoảng, đi cùng nó là mức lãi suất thấp thì rất có thể nửn kinh tế vốn đang suy yếu lại phải đối mặt với một nguy cơ mới - nguy cơ lạm phạm phát tăng trở lại.
Việc tung ra các gói viện trợ lên đến 1.000 tỷ đô la hơn 1 năm qua sẽ đem đến những tác hại khôn lường sau nà y cho nửn kinh tế.
Điửu đó có thể bao gồm cả việc phải bán cả kho bạc quốc gia, cầm cố các công ty chứng khoán, các món nợ của đế chế tà i chính Fannie Mae và Freddy Mac (là một tập đoà n tà i chính chuyên cho vay lớn nhất Mử¹). Hiện tập đoà n tà i chính nà y đang nắm giữ hầu hết thị trường bất động sản trong nước Mử¹.
FED cũng đã cho phép gia hạn những khoản nợ và yêu cầu những ngân hà ng thương mại thực hiện điửu đó để cho các công ty trên sà n chứng khoán phố Wall được phép vay thêm tiửn.
Điửu nà y sẽ giúp cải thiện tình hình tà i chính cho các tập đoà n kinh tế lớn thông qua việc họ được mua bán cầm cố các chứng từ có giá.
Chủ tịch FED, ông Ben Bernanke đã nhấn mạnh rằng ngân hà ng trung ương sẽ đưa ra những giải pháp thích đáng khi thời cơ đến nhưng nguy cơ lạm phát thì cần phải có biện pháp hoà n toà n khác.
Chuyên gia kinh tế David Wyss của Standard & Poor™s cho rằng: Sự phục hồi của nửn kinh tế toà n cầu đang trong thời kử³ manh nha và có thể sụp đổ bất cứ lúc nà o bởi vậy FED phải thật thận trọng trong các chính sách của mình, không thể để vượt quá tầm kiểm soát, đặc biệt là lạm phát.
Tuy nhiên mọi chuyện có vẻ đang diễn ra tốt đẹp, nhưng tôi nhớ rằng họ cũng nói như vậy và o mùa hè năm ngoái. Wyss cho biết.