Doanh nghiệp niêm yết ngấm đòn suy thoái

VNEconomy| 06/02/2009 08:21

Tiêu thụ sụt giảm, doanh số teo tóp lại, trích lập các khoản dự phòng... là  những lý do chủ đạo khiến lợi nhuận quý IV/2008 nhiửu doanh nghiệp cà i số lùi so với quý III, không ít trường hợp bị âm.

Hiện đã có khoảng 124 trên tổng số 176 thà nh viên của Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) gử­i báo cáo tà i chính quý IV. HOSE đã công bố 117 bản báo cáo, số còn lại hơn 50 công ty xin gia hạn.

Một loạt giải trình vử biến động giảm trong kết quả kinh doanh quý IV "đua" nhau xuất hiện với nhiửu lý do, như trích lập dự phòng tà i chính, dự phòng giảm giá hà ng tồn kho và  các khoản nợ khó đòi, trợ cấp mất việc bên cạnh sức cầu suy giảm... Trong khi đó sản lượng và  giá bán sản phẩm lại quay đầu đi xuống.

Những doanh nghiệp xuất khẩu chịu trận trước tiên khi cánh cử­a đối tác nước ngoà i thu hẹp lại. Lợi nhuận trước thuế quý IV của Thủy sản Bến Tre (mã ABT) đi xuống 42,62% so với quý III, Thủy sản số 1 (mã SJ1) vơi 34% trong khi công ty cổ phần Nam Việt (ANV) lỗ hẳn 46,4 tỷ đồng.

Các đại gia cao su cũng trải qua kử³ là m ăn thất bát khi sức tiêu thụ cùng giá dầu thế giới sụt giảm, cao su Đà  Nẵng hạ 75,34% vử lợi nhuận so với quý III (tương đương gần 5,9 tỷ đồng), cao su Tây Ninh giảm 31,5% trong khi cao su Thống Nhất (TNC) lỗ gần 11,1 tỷ đồng.

àp lực lạm phát và o đầu năm 2008 khiến công ty cổ phần Bóng đèn - Phích nước Rạng Аông (RAL) có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu đầu và o phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, đến cuối năm, kinh tế suy thoái, giá nguyên vật liệu bỗng giảm xuống, cộng với khoản trích lập dự phòng giảm giá hà ng tồn kho đã khiến lợi nhuận sau thuế quý IV âm gần 8,2 tỷ đồng.

Một loạt doanh nghiệp khác cũng "chen" nhau giải trình kết quả kinh doanh trong quý 4 sụt giảm. Có thể kể đến PET giảm 73,9%, Sonadei Long Thà nh, doanh thu tuột 76,65%, nhưng lợi nhuận giảm đến 99,4%. Ở tỷ lệ thấp hơn, Sơn Аồng Nai (SDN) mức lời xuống 22%, SMC giảm 25,85%, công ty văn hóa Tân Bình lùi 15,7%... Hoặc nhiửu trường hợp phải thua lỗ trong quý IV như, Bourbon Tây Ninh (thua lỗ 34,4 tỷ đồng), vận tải xăng dầu VIPCO âm gần 2,1 tỷ đồng (trong đó có một phần lỗ do chênh lệch tỷ giá), TSC của vật tư kử¹ thuật nông nghiệp Cần Thơ lỗ 52,7 tỷ đồng...

Thế nhưng, trong bức tranh ảm đạm đó, vẫn có những doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận sau thuế quý cuối cùng năm 2008 khả quan, như SC5 tăng 22,98% so với quý trước do thi công nhiửu công trình. Hay đặc thù của ngà nh sản xuất kinh doanh nước giải khát, quý IV lại là  thời điểm sản lượng tiêu thụ cao nhất trong năm đã mang lại lợi nhuận tăng gần 3 lần so với quý trước cho Nước giải khát Chương Dương (SCD)...

"Lợi nhuận quý IV giảm so với quý trước là  điửu có thể đoán biết trước, doanh nghiệp chưa thua lỗ đến mức phá sản đã may", nhà  đầu tư Аức Vinh, sà n Rồng Việt cho biết. Bởi lẽ, cơn bão khủng hoảng tà i chính toà n cầu đã không chừa một ai, nếu không có phương án thích ứng, chèo chống vượt nạn, doanh nghiệp khó tránh khửi đổ vỡ.

Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa quản trị kinh doanh, Аại học Ngân hà ng TP HCM, khó khăn chung của nửn kinh tế trong và  ngoà i nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp năm qua. Các công ty sẽ chịu rủi ro từ khâu tồn kho khi mua hà ng với giá quá cao nay hạ xuống hoặc bán ra không được buộc phải tồn lại. Аến khâu tiêu thụ, dù hà ng hóa tốt, có chất lượng nhưng đang giai đoạn sức cầu tiêu thụ suy giảm khiến cả thế giới phải tìm mọi cách kích thích thì không thể hy vọng đầu ra dồi dà o như trước.

Theo ông Dương, Vn-Index năm 2008 sụt thê thảm, khoản tiửn tỷ từ đầu tư chứng khoán cũng bốc hơi không thương tiếc trong danh mục đầu tư nhiửu doanh nghiệp, chưa kể còn phải trích lập dự phòng theo quy định. Tất cả áp lực đó đè lên vai doanh nghiệp, cho nên lỗ, giảm thu là  chuyện thường. Theo ông, nếu gói kích cầu áp dụng thà nh công thì phải cộng thêm từ 3 quý đến 1 năm nữa, doanh nghiệp mới mong có lợi nhuận, hoặc không phải liên tục điửu chỉnh doanh thu, lợi nhuận và  quan trọng hơn là  không bị phá sản.

Chuyên gia tà i chính, Thạc sĩ Аinh Thế Hiển nhận định, thất bại nặng nử trong quý IV phải kể đến các đơn vị có đầu tư tà i chính phải trích lập dự phòng, đầu cơ nguyên vật liệu hà ng hóa do lo sợ giá sẽ tăng nữa nhưng không thể ngử lại rớt xuống trong những tháng cuối năm.

à”ng Hiển cho rằng, tình hình quý I năm 2009 vẫn còn xấu, chử đến quý II khi gói kích cầu phát huy hiệu quả, doanh nghiệp giải được bà i toán đầu ra thì đến quý III, thị trường chứng khoán sẽ khởi sắc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Doanh nghiệp niêm yết ngấm đòn suy thoái
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO